Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tamdo
Xem chi tiết
Chuu
6 tháng 3 2022 lúc 14:02

A

C

B

B

Vũ Minh Anh
6 tháng 3 2022 lúc 14:03

25 a

26 c

27 b

28 b

Nguyên Khôi
6 tháng 3 2022 lúc 14:04

25A

26C

27B

28B

Lê Linh
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
27 tháng 12 2021 lúc 20:25

TK

 

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

Long Sơn
27 tháng 12 2021 lúc 20:25

Tham khảo

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

S - Sakura Vietnam
27 tháng 12 2021 lúc 20:27

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát triển, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Giang シ)
24 tháng 12 2021 lúc 22:36

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

LÊ BẢO NGỌC
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 12 2021 lúc 20:32

*Trong tự nhiên : Có ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương Ví dụ: các rạn san hô,... Làm vẻ đẹp cho tự nhiên: Ví dụ: san hô, sứa, Hai quỳ,.. *Trong đời sống: Trang sức trang trí Ví dụ: san hô, làm hòn non nội bộ,... Là thực phẩm có giá trị: Ví dụ: sữa rô, sứa đến,... Hóa thạch san hô đóng góp phần nghiên cứu địa chất địa tầng Cung cấp nguyên liệu đá vôi: Ví dụ: san hô đá

Đại Tiểu Thư
15 tháng 12 2021 lúc 20:33

Tham khảo:

Sán lá Schistosoma mansoni - làm ổ trong não. ...

Ấu trùng ruồi botfly – làm ổ dưới da. ...

Ký sinh trùng Amip - ăn não. ...

Ký sinh trùng Toxoplasma gondii – gây bệnh viêm não toxoplasma. ...

Rệp – hút máu. ...

Giun chỉ Wuchereria – gây bệnh chân voi. ...

Giun lươn Strongyloidiasis stercoralis.

Tử-Thần /
15 tháng 12 2021 lúc 20:33

*Trong tự nhiên : Có ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương Ví dụ: các rạn san hô,... Làm vẻ đẹp cho tự nhiên: Ví dụ: san hô, sứa, Hai quỳ,.. *Trong đời sống: Trang sức trang trí Ví dụ: san hô, làm hòn non nội bộ,... Là thực phẩm có giá trị: Ví dụ: sữa rô, sứa đến,... Hóa thạch san hô đóng góp phần nghiên cứu địa chất địa tầng Cung cấp nguyên liệu đá vôi: Ví dụ: san hô đá

  
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 12 2019 lúc 14:26
Ngành Đặc điểm
Động vật nguyên sinh

- Cơ thể đơn bào.

- Phần lớn dị dưỡng.

- Di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi.

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

- Sống tự do hoặc kí sinh.

Ruột khoang

- Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi.

- Cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

- Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.

- Có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới.

Giun dẹp

- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng.

- Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

- Sống tự do hoặc kí sinh.

Giun tròn

- Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.

- Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.

- Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do.

Giun đốt

- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

- Ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ .

- Hô hấp qua da hay mang.

Thân mềm

- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi, có khoang áo.

- Hệ tiêu hóa phân hóa.

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

Chân khớp

- Có số loài lớn, chiếm 2/3 số loài động vật.

- Có 3 lớp lớn : giáp xác, hình nhện, sâu bọ.

- Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.

- Có bộ xương ngoài bằng kitin.

Động vật có xương sống

- Có các lớp chủ yếu : cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

- Có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống).

- Các hệ cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 12 2018 lúc 7:35

Đáp án C

Quang Khải Trần
27 tháng 5 2022 lúc 19:27

C

Nguyễn Nguyên Mân
Xem chi tiết
Võ Thị Mạnh
14 tháng 4 2023 lúc 16:39

   A. Động vật nguyên sinh ->Ruột khoang -> Giun tròn -> Giun đốt ->Thân mềm -> Chân khớp -> Động vật có xương sống

nguyễn như bảo hân
Xem chi tiết
nguyễn trung kiên
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
25 tháng 12 2021 lúc 19:46

STT

Tên lớp

So sánh

Giáp xác

Hình nhện

Sâu bọ

 

Đại diện

Tôm sông

Nhện nhà

Châu chấu

1

Môi trường sống

Nước ngọt

Ở cạn

Ở cạn

2

Râu

2 đôi

Không có

1 đôi

3

Phân chia cơ thể

Đầu - ngực và bụng

Đầu - ngực và bụng

Đầu, ngực, bụng

4

Phần phụ ngực để di chuyển

5 đôi

4 đôi

3 đôi

5

Cơ quan hô hấp

Mang

Phổi và ống khí

Ống khí