Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Lê Trung Hiếu
21 tháng 7 2019 lúc 18:00

\(\frac{3}{4}\left(x^2+1\right)^2+3\left(x^2+x\right)-9=0\)

<=> \(3\left(x^2+1\right)^2.4+3\left(x^2+x\right).4-9.4=0.4\)

<=> \(3\left(x^2+1\right)^2+12\left(x^2+x\right)-36=0\)

<=> \(3x^4+18x^2+12x-33=0\)

<=> \(3\left(x-1\right)\left(x^3+x^2+7x+11\right)=0\)

<=> \(x-1=0\)

<=> \(x=1\)

Mà vì: \(x^3+x^2+7x+11\ne0\)

=> x = 1

headsot96
21 tháng 7 2019 lúc 18:00

\(=>\frac{3}{4}\left[\left(x^2+1\right)^2+4\left(x^2+1\right)+4\right]-12=0\)

\(=>\frac{3}{4}\left(x^2+1+2\right)^2-12=0\)

\(=>\left(x^2+3\right)^2=16\)

Đến đây tự tìm nha 

 Hok tốt 

Tami Hiroko
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
28 tháng 1 2020 lúc 18:43

\(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne2\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{5\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{5x+5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2-5x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow x-2-5x-5=15\)

\(\Leftrightarrow-4x=22\Leftrightarrow x=\frac{-11}{2}\)

Vậy \(S=\left\{\frac{-11}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ninh
28 tháng 1 2020 lúc 19:16

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1\left(x-2\right)-5\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2-5x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-4x-7}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow-4x-7=15\)

\(\Leftrightarrow-4x=22\)

\(\Leftrightarrow x=22:\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-22}{4}=\frac{-11}{2}\)

Vậy tập nghiệm \(S=\left\{\frac{-11}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Long
Xem chi tiết
Huong Bui
Xem chi tiết
Ice Wings
23 tháng 11 2015 lúc 13:12

sorry, em mới học lớp 6 thui ạ

Zeref Dragneel
23 tháng 11 2015 lúc 13:13

em mời hok lớp 7 thôi ạ

 

Tăng Tuấn Anh
Xem chi tiết
Moon Light
9 tháng 8 2015 lúc 12:30

\(-2=\frac{2}{\left(x^2+5\right)\left(x^2+4\right)}+\frac{2}{\left(x^2+4\right)\left(x^2+3\right)}+\frac{2}{\left(x^2+3\right)\left(x^2+2\right)}+\frac{2}{\left(x^2+2\right)\left(x^2+1\right)}\)

<=>\(\frac{1}{\left(x^2+5\right)\left(x^2+4\right)}+\frac{1}{\left(x^2+4\right)\left(x^2+3\right)}+\frac{1}{\left(x^2+3\right)\left(x^2+2\right)}+\frac{1}{\left(x^2+2\right)\left(x^2+1\right)}=-1\)

<=>\(\frac{1}{x^2+1}-\frac{1}{x^2+2}+\frac{1}{x^2+2}-\frac{1}{x^2+3}+...+\frac{1}{x^2+4}-\frac{1}{x^2+5}=-1\)

<=>\(\frac{1}{x^2+1}-\frac{1}{x^2+5}=-1\)

<=>(x2+5)-(x2+1)=-(x2+1)(x2+5)

<=>4=-x4-6x2-5

<=>x4+6x2+9=0

<=>(x2+3)2=0

<=>x2+3=0

Do x2>0

=>x2+3>0 nên PT vô nghiệm

lộc phạm
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
28 tháng 5 2018 lúc 21:41

\(DKXD:x>0\)

\(PT\Leftrightarrow\sqrt{x+\frac{3}{x}}-2=\frac{x^2+7}{2\left(x+1\right)}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+\frac{3}{x}-4}{\sqrt{x+\frac{3}{x}}+2}=\frac{x^2-4x-4+7}{2\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3}{x\sqrt{x+\frac{3}{x}}+2x}-\frac{x^2-4x+3}{2\left(x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(\frac{1}{x\sqrt{x+\frac{3}{x}}+2x}-\frac{1}{2\left(x+1\right)}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=1\text{ }or\text{ }x=3\text{ }or\text{ }x\sqrt{x+\frac{3}{x}}=2\text{ }\)

\(\Leftrightarrow x=1\text{ }or\text{ }x=3\text{ }or\text{ }x^3+3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\text{ }or\text{ }x=3\text{ }or\text{ }x^3+3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\text{ }or\text{ }x=3\text{ }or\left(\text{ }x-1\right)\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

Vậy PT có 2 nghiệm \(x=1;x=3\)

lộc phạm
29 tháng 5 2018 lúc 10:40

tai sao cho xcan bac hai lai bang 2

lộc phạm
29 tháng 5 2018 lúc 16:33

tai sao  \(x\sqrt{x+\frac{3}{x}}=2\) ?

Bao Cao Su
Xem chi tiết
vovanninh
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
18 tháng 2 2016 lúc 21:44

(*) Xét xy = 0 => x = 0 hoặc y = 0 

   (+) x =  0 thay vào pt (1) => y^2 + 1 = 0 ( vn) 

   (+) y = 0 ( TT )

(*) xét xy khác 0 

Chia cả hai vế pt (1) cho xy ta có :

\(\frac{\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)}{xy}+8=0\Leftrightarrow\frac{x^2+1}{x}\cdot\frac{y^2+1}{y}+8=0\)

Đặt \(\frac{x}{x^2+1}=a;\frac{y}{y^2+1}=b\) ta có hpt 

\(\int^{\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{b}+8=0}_{a+b=-\frac{1}{4}}\Leftrightarrow\int^{\frac{1}{ab}=-8}_{a+b=-\frac{1}{4}}\Leftrightarrow\int^{ab=-\frac{1}{8}}_{a+b=-\frac{1}{4}}\)

=>a ; b là nghiệm của pt \(X^2+\frac{1}{4}X-\frac{1}{8}=0\Leftrightarrow8X^2+2X-1=0\)

=> a ; b => tìm đc x ; y 

jungkook
Xem chi tiết
Vongola Famiglia
19 tháng 1 2016 lúc 22:44

<=>\(\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^3=-\left(x-6\right)\left(x^2-x+2\right)\)

=>\(12x\left(x-1\right)-8=4\left(3x^2-3x-2\right)\)

=>\(-\left(x-6\right)\left(x^2-x+2\right)=4\left(3x^2-3x-2\right)\)

=>x=-5;-2 hoặc 2

Vongola Famiglia
19 tháng 1 2016 lúc 22:52

<=>\(\frac{x+14}{86}+\frac{x+15}{85}+\frac{x+16}{84}+\frac{x+17}{83}+\frac{x+116}{4}=\frac{1894289\left(x+100\right)}{6370665}\)

=>\(\frac{1894289\left(x+100\right)}{6370665}=0\)(rút gọn)

=>\(\frac{1894289x}{6370665}+\frac{37885780}{1274133}=0\)

=>\(\frac{1894289\left(x+100\right)}{6370665}=0\)(giải PT này )

=>x=-100