Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngoclinhnguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 3 2021 lúc 12:09

B.  sai :  động năng tăng, thế năng giảm

C. Đúng

D . Sai : vật chịu tác dụng lực ma sát, trọng lực,...

nguyễn văn chí
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 3 2022 lúc 14:44

a)Sau khi rơi được 3s vận tốc vật đạt:

\(v=g\cdot t=10\cdot3=30\)m/s

Thế năng vật:

\(W_t=mgh=2\cdot10\cdot180=3600J\)

b)Động năng vật sau khi rơi 3s:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot30^2=900J\)

c)Vận tốc vật khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot180}=60\)m/s

nguyễn văn chí
7 tháng 3 2022 lúc 14:39

mn giúp e giải chi tiết cho em hiểu vs ạ. em cảm ơn

Trinh Huynh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2018 lúc 14:20

Đáp án A

Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. Nếu vật còn chịu tác dụng thêm các lực khác thì công của các lực khác này đúng bằng độ biến thiên cơ năng.

Hồ Nguyễn Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
13 tháng 5 2022 lúc 11:09

Tham khảo

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có động năng vật ngay trước khi chạm đất bằng thế năng ban đầu của vật: Wđ=Wt=mgh=1x5x10=50 J

Hồ Hoàng Khánh Linh
13 tháng 5 2022 lúc 11:10

Tham khảo:

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có động năng vật ngay trước khi chạm đất bằng thế năng ban đầu của vật: Wđ=Wt=mgh=1x5x10=50 J

animepham
13 tháng 5 2022 lúc 11:10

Tham khảo

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có động năng vật ngay trước khi chạm đất bằng thế năng ban đầu của vật: Wđ=Wt=mgh=1x5x10=50 J

Minh Quân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 21:01

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P\Rightarrow P=2F=2\cdot180=360N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot7=3,5m\end{matrix}\right.\)

Công người đó thực hiện:

\(A=F\cdot s=360\cdot3,5=1260J\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 3 2022 lúc 21:00

Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.

Công do người công nhân thực hiện:

A = F.s = 180 . 14 =  2520 ( J ) 

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 3 2022 lúc 21:00

Nếu sử dụng ròng rọc sẽ thiệt 2 lần về đường đi nên 

\(s=2h=2.7=14m\)

Công của ng đó là

\(A=F.s=180.14=2520J\)

hân hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
15 tháng 3 2023 lúc 20:56

Để giải bài toán này, ta sử dụng hai công thức sau:

Quãng đường chuyển động của vật rơi tự do: S = 5t²
Vận tốc của vật rơi tự do: V = 9,8t
Để tìm thời điểm vận động viên phải bật dù, ta cần tính thời gian mà vận động viên rơi từ độ cao 3970m đến cách mặt đất 845m:

Đầu tiên, ta tính quãng đường rơi của vận động viên: 3970 m - 845 m = 3125 m

Sau đó, ta sử dụng công thức quãng đường chuyển động của vật rơi tự do để tính thời gian rơi của vận động viên từ độ cao 3125m: S = 5t² 3125 = 5t² t² = 625 t = 25 giây

Vậy sau 25 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên phải bật dù.

Để tính vận tốc rơi của vận động viên tại thời điểm cách mặt đất 845m, ta sử dụng công thức vận tốc của vật rơi tự do:

V = 9,8t

Ta thấy được rằng tại thời điểm cách mặt đất 845m, thời gian rơi của vận động viên là: S = 5t² 845 = 5t² t² = 169 t = 13 giây

Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên cách mặt đất 845m và vận tốc rơi của vận động viên là: V = 9,8t = 9,8 x 13 = 127,4 (m/s)

Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận tốc rơi của vận động viên là 127,4 (m/s).

hân hoàng
Xem chi tiết
trần ngọc hân
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
13 tháng 3 2022 lúc 20:10

tham khảo

giải

đổi 300g=0,3kg

80cm=0,8m

trọng lượng của vật

P=g.m=10.0,3=3(N)P=g.m=10.0,3=3(N)

công của trọng lực

A=P.h.cos0o=3.0,8.cos0o=2,4(J)