Những câu hỏi liên quan
Hoàng nhật Giang
Xem chi tiết
Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Việt ANh
Xem chi tiết
Hàn Vũ
29 tháng 8 2017 lúc 12:43

Có a = b+1

=> a - b =1

=> (a-b)(a+b)(a^2+b^2)(a^4+b^4)...(a^32+b^32) = (a-b)(a^64-b^64)

=> (a^2-b^2)(a^2+b^2)(a^4+b^4)...(a^32+b^32) = 1 . (a^64 - b^64)

=> (a^4-b^4)(a^4+b^4)(a^8+b^8)(a^16+b^16)(a^32+b^32) = a^64 - b^64

=> (a^8-b^8)(a^8+b^8)(a^16+b^16)(a^32+b^32) = a^64 - b^64

=> (a^16-b^16)(a^16+b^16)(a^32+b^32) = a^64 - b^64

=> (a^32-b^32)(a^32+b^32) = a^64 - b^64

=> a^64-b^64 = a^64 - b^64

=> đpcm

Đỗ Thị Hải Nguyệt
Xem chi tiết
Lã Tiệp Quyên
10 tháng 10 2018 lúc 11:35

Cần chứng minh với b=a-1 thì (a+b)(a^2+b^2)...(a^(2^p)+b^(2^p) = a^(2^(p+1)) - b^(2^(p+1))    (1)

Với p=0 thì a+b = a^2-b^2

hay 2a-1 = a^2 - (a-1)^2

hay 2a-1 = a^2 - (a^2 - 2a - 1)

hay 2a-1 = 2a -1

Điều này đúng nên (1) đúng với p = 0

Dùng quy nạp, giả thiết (1) đúng với p, chứng minh đúng với p+1.

Hay cần chứng minh (a^(2^(p+1)) - b^(2^(p+1))).(a^(2^(p+1)) + b^(2^(p+1))) = a^(2^(p+2)) - b^(2^(p+2))    (2)

Đặt a^(2^(p+1)) = A, b^(2^(p+1)) = B thì

(2) tương đương với (A - B).(A + B) = A^2 - B^2

hay A^2 - B^2 = A^2 - B^2 (đúng)

Vậy (2) đúng.

Theo quy nạp ta có điều phải chứng minh.

Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Hàn Vũ
Xem chi tiết
Hoàng thị Hiền
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
23 tháng 10 2017 lúc 6:30

Ôn tập phép nhân và phép chia đa thức

Đỗ Thị Hải Nguyệt
Xem chi tiết
nguyễn minh anh
10 tháng 10 2018 lúc 11:56

Có: \(b=a-1\Rightarrow a-b=1\)

\(\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)\left(a^4+b^4\right)...\left(a^{32}+b^{32}\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)\left(a^4+b^4\right)...\left(a^{32}+b^{32}\right)\)

\(=\left(a^2-b^2\right)\left(a^2+b^2\right)\left(a^4+b^4\right)...\left(a^{32}+b^{32}\right)\)

\(=\left(a^{32}-b^{32}\right)\left(a^{32}+b^{32}\right)=a^{64}-b^{64}\)

Hàn Vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 8 2017 lúc 17:02

Sao tự nhiên lại lòi ra số c vậy?