NÊU NHẬN XÉT VỀ HÀNH VI CÂU NÓI LÀ ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 7, VIỆC LẬP KẾ HOẠCH LÀ KHÔNG CẦN THIẾT
NÊU NHẬN XÉT VỀ VIỆC LÀ CHỈ NGƯỜI LỚN MỚI CẦN LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH ,CÒN HỌC SINH THÌ KHÔNG CẦN
Em không đồng ý với ý kiến đó bởi vì :
+ Mỗi con người có thể có một bản kế hoạch cho riêng mình dù lớn hay nhỏ
+ Có thể có bảng kế hoạch cho một ngày, một tuần và có thể là một năm hoặc cả một đời người tùy theo mức độ của từng người
Em không đồng tình với ý kiến trên vì :
+ Thứ nhất: người lớn hay trẻ em cũng cần phải lên kế hoạch .
+ Lên kế hoạch cũng được áp dụng vào trẻ nhỏ , dù vẫn nhỏ tuổi nhưng chúng ta vẫn biết lập kế hoạch để thực hiện công việc một cách hợp lí
Bản thân tôi không đồng tình với ý kiến trên:
- Không nên phân biệt phải là người lớn mới cần làm việc có kế hoạch, còn học sinh thì không cần
=> Ai cũng phải lập kế hoạch riêng cho bản thân để làm việc một cách hiệu quả trong học tập và công việc
Chắc chỉ có ngắn gọn vậy thôi :)
NÊU NHẬN XÉT VỀ VIỆC CHỈ CẦN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH , CÒN THỰC HIỆN HAY KHÔNG LÀ KHÔNG CẦN THIẾT
Tôi không đồng tình với ý kiến này
- Nếu xây dựng kế hoạch mà không thực hiện thì:
+ Việc làm sẽ không được hiệu quả, không như mong muốn
+ Chúng ta xây dựng kế hoạch và làm theo để mọi việc được làm dễ dàng hơn, không phải mất thời gian, công sức nhiều
Em không đồng tình vì khi đã xây dựng ra kế hoạch thì cũng cần thực hiện kế hoạch đã xây dựng. Nếu xây dựng ra mà không thực hiện thì việc xây dựng còn có ích lợi gì nữa .
Em phản đối vì khi đã lập ra cái bảng kế hoạch mà không thực hiện thì có viết cũng nhưu không
NÊU NHẬN XÉT VỀ VIỆC CHỈ CẦN LẬP KẾ HOẠCH HÀNG NGÀY ,HÀNG TUẦN LÀ ĐỦ
Em không đồng tình vì khi đã lập kế hoạch cho hằng ngày ,hằng tuần thì cũng cần lập cho hằng năm. Đâu ai chỉ lập đúng hằng ngày và hằng tuần ( như vậy việc lập kế hoạch sẽ khó khăn hơn , cần lập đủ kế hoạch cho từng thời gian )
Nếu chỉ lập kế hoạch hàng tuần là đủ thì ta còn có thể lập cho từng tháng ! Nếu cần thì Xác định khoảng thời gian cụ thể cho mỗi công việc ưu tiên .Và khi lập bảng kế hoạch sẽ cần đến mục tiêu
.Quan trọng là ta có thực hiện đủ và đúng như bảng kế hoạch
Em phẩn dối ý kiến đó vì :
+ Nếu đã lập cho tháng và tuần thì tại sao không thành lập ngay cho năm luôn nhỉ
+ Nếu đã lập mà không thực hiện được hoặc khó khăn trong công việc thfi chúng ta nên sắp xếp lại để cho phù hợp với lượng thời gian mình có
NÊU NHẬN XÉT HÀNH VI LÀ
ĐÃ LÊN KẾ HOẠCH RỒI THÌ PHẢI THỰC HIỆN THEO KHÔNG NÊN THAY ĐỔI
Em đồng tình với ý kiến trên:
- Kế hoạch là những gì chúng ta lập ra, định hướng sẵn để làm việc một cách hiệu quả hơn
- Nếu thay đổi thì trình tự làm việc sẽ đảo ngược, việc đó sẽ không được hiệu quả lắm và có thể mọi thứ sẽ trở nên lộn xộn, khiến chúng ta phải bối rỗi => Làm việc kém, không nhanh
=> Việc này tùy vào từng người, nhưng nếu muốn đổi thì cũng được. Nhưng phải sắp xếp hợp lí để công việc lúc nào cũng hiệu quả như mong muốn!
Em đồng ý vì khi em đã có kế hoạch cho bản thân thì nhất định phải thực hiện đúng với kế hoạch được lập ra .Nếu lập ra mà không làm mà lại thay đổi thì những công việc em lập ra sẽ không được thực hiện nữa.
Em tán thành với ý lên kế hoạch này bởi vì một khi đã lên kế hoạch rồi thì nhất định phải thực hiện đúng nghĩa vụ mà mình đã đặt ra . Nếu lập ra mà không làm thì em sẽ không thuực hiện nữa
Trong buổi sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm lấy ý kiến của học sinh về việc thi đua khen thưởng. Học sinh A không đồng ý với quy định đó nên đã nhờ tổ trưởng của tổ mình lấy danh nghĩa cá nhân để nêu lên quan điểm cho mình. Học sinh c, D không đồng ý với ý kiến của tổ trưởng nên đã nói lên quan điểm của mình. Tập hợp ý kiến của học sinh, giáo viên chủ nhiệm đã xây dựng kế hoạch thi đua khen thưởng cho lớp. Hành vi của người nào dưới đây thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận?
A. Học sinh A, tổ trưởng.
B. Học sinh c, D.
C. Học sinh c, D và giáo viên chủ nhiệm.
D. Giáo viên chủ nhiệm.
Bạn Hoàng là học sinh chậm tiến của lớp: Thường xuyên bỏ tiết, nghỉ học không phép, không học bài cũ, mất trật tự, nhiều lúc còn đánh nhau với các bạn ở trong và ngoài trường.
a. Em nhận xét gì về hành vi của Hoàng? Trong các hành vi trên, hành vi nào vi phạm nội quy nhà trường, hành vi nào vi phạm pháp luật ? Ai có quyền xử lí việc vi phạm của Hoàng?
b. Nếu em là bạn của Hoàng, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
a) Nhận xét : hành vi của Hoàng là sai , vì hoàng đã vi phạm nhiều nội quy của nhà trường như : bỏ tiết , nghỉ học không phép , không học bài cũ , mất trật tự , nhiều lần còn đánh nhau với những bạn trong và ngoài lớp trường .
Hành vi vi phạm nội quy nhà trường là : trốn tiết , nghỉ học không phép , không học bài cũ , mất trật tự trong giờ học , đánh nhau với những bạn trong và ngoài trường .
Hành vi vi phạm đến pháp luật : đánh nhau với những bạn ngoài và trong trường .
< Lưu ý nhé , hành vi vi phạm nhà trường và hành vi vi phạm đến pháp luật có một hành vi giống nhau là : đánh nhau trong và ngoài trường . ( việc này phải nhờ đến nhà trường và pháp luật can thiệp )
Thầy cô , bố mẹ có thể xử lại việc của Hoàn . Còn việc đánh nhau , nếu như nhà trường và bố mẹ không xử lí được thì phải nhờ pháp luật xử lí.
b) Nếu em là bạn của Hoàng , em sẽ :
- Khuyên bạn nên bỏ những hành vi đó .
- Nhắc nhở và thuyết phục thay đổi
- Không bao che để bạn càng thực hiện hành vi sai trái của mình .
- Nói với thầy cô và bố mẹ cùng em khuyên bạn , để bạn suy nghĩ lại hành vi của mình và để bạn nhận ra và thay đổi lại chính bản thân mình .
- Không la mắng , hay chửi bới Hoàng khi em thấy bạn làm sai , phải nhẹ nhàng , và bình tĩnh nói với bạn.
- Nếu bạn đã hiểu thì em cùng với Hoàng sẽ cùng nhau học tập , cùng nhau đạt điểm cao trong học tập . Và em sẽ giúp bạn trở thành học sinh chăm ngoan , học giỏi.
TK
a,hoàng đã vi phạm những chuẩn mực đạo đức của con người .
b,hoàng đã vi phạm chuẩn mực pháp luật là không thực hiện đúng nội quy nhà trường. Nhà trường và các thầy cô giáo và các cơ quan cán bộ là người có quyền xử lí hành vi của A. Bạn A thường xuyên làm như vậy sẽ dẫn đến hậu quả là bị đuổi học và còn hơn thế nữa.
Tham khảo :
a,hoàng đã vi phạm những chuẩn mực đạo đức của con người .
b,hoàng đã vi phạm chuẩn mực pháp luật là không thực hiện đúng nội quy nhà trường. Nhà trường và các thầy cô giáo và các cơ quan cán bộ là người có quyền xử lí hành vi của A. Bạn A thường xuyên làm như vậy sẽ dẫn đến hậu quả là bị đuổi học và còn hơn thế nữa.
V là 1 HSG thích tìm tòi ,tìm kiếm các phần mềm trên mảng còn H là 1 hs thích chs game bỏ bê việc học hành. V khuyên H đừng chs game mà H ko nghe,h nói tốn thời gian tìm hiểu ko cần thiết A.em có nhận xét j về lời nổi của H đối với V B.Em khuyên j với những bạn lười biếng nhác ko có sự cân cú sáng tạo trg hộp tập Mốt thi rùiii mn ơiii🥹🥹😭😭
.Lập kế hoạch học tập là kĩ năng quan trọng trong các hoạt động học. kế hoạch cá nhân cần có đủ những yêu cầu sau :
-Mục tiêu kế hoạch là gì.
-Nhiêm vụ ( nội dung công việc ) cần thực hiện.
-Biện pháp thực hiện.
-Tiến trình thực hiện( thời gian, địa điểm )
-Dự kiến kết quả công việc ( sản phẩm thu được là gì ?)
.Dựa vào thông tin trên em hãy lập kế hoạch cá nhân cho công việc : '' Tìm hiểu về các dụng cụ, thiết bị, mẫu được sử dụng trong môn khoa học tự nhiên 7 ''
Để thực hiện tốt “sống và làm việc có kế hoạch” học sinh phải A. Lập kết hoạch phải thực hiện B. Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết C. Chẳng cần kế hoạch D. Bố mẹ bảo thì mình phải làm
Để thực hiện tốt “sống và làm việc có kế hoạch” học sinh phải A. Lập kết hoạch phải thực hiện B. Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết C. Chẳng cần kế hoạch D. Bố mẹ bảo thì mình phải làm
B vì :
Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.