Những câu hỏi liên quan
hoa
Xem chi tiết
nguyen thi huyen trang
15 tháng 2 2016 lúc 21:53

Bàu 68:

-Các t/c đó đc suy ra từ các định lý:

+a,b)định lý:Tổng ba góc của một tam giác bằng 180°

+c)đl:Trong một tam giác cân,hai góc ở đáy = nhau

+d)đl:Nếu một tam giác có hai góc =nhau thì tam giác đó là tam giác cân

Bình luận (0)
Đỗ Mạnh Quân
30 tháng 12 2021 lúc 19:48

HÙGHJUJNHJRJIJKJHJUIRGJUIJUIGJUIGJUIFKJIOJUITJUIKIOUJRJUIGJUTRGJUI6JUHJUIHJYUIJUIGJUIJUIRIGIJUIERGJU6JIGJUIJUITGHJUTJUIHITGJUIYIJH

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
14 tháng 9 2015 lúc 15:33

bạn vào đây,Chương trình toán lớp 6, lý thuyết công thức toán SGK lớp 6, muốn bài nào , có bài đó

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
14 tháng 9 2015 lúc 15:54

ko cần các bạn giúp nữa đâu

Bình luận (0)
Đinh Thanh Huyền
13 tháng 7 2017 lúc 15:29

Bạn lật ra phía sau sau sách bài tập trang 144 là có giải đó nghen.Sách bài tập này có giải đó, nhớ cho mình nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
16 tháng 12 2021 lúc 8:53

sách bài tập toán 7 có lời dải đường sau mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Anh
16 tháng 12 2021 lúc 8:55

Ko có bạn ạ năm ngoái thôi năm nay đổi rr

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng
16 tháng 2 2017 lúc 22:36

lớp 5 à

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hoàng
16 tháng 2 2017 lúc 22:37

Sách lớp mấy vậy?

Bình luận (0)
Kochou Shinobu
3 tháng 3 2021 lúc 7:10
Hình hộp chữ nhật (1)          (2)          (3)          
Chiều dài     3 m \(\frac{4}{5}dm\)    1, 4 cm
Chiều rộng     2 m \(\frac{1}{5}dm\)     0 , 6 cm
Chiều cao     4 m\(\frac{1}{3}dm\)     0 , 5 cm
Chu vi mặt đáy     10 m    2 dm     4 cm 
Diện tích xung quanh      40 m^2\(\frac{2}{3}dm^2\)     2 cm^2
Diện tích toàn phần      52 m^2\(\frac{74}{75}dm^2\)     3 , 68 cm^2
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
10 tháng 6 2016 lúc 8:23

Bài 71 :

Tam giác AHB = tam giác CKA  ( c . g . c )

=> AB = CA , tam giác BHA = tam giác ACK

Ta lại có : Tam giác ACK + tam giác CAK = 90 độ

Nên tam giác BAH + tam giác CAK = 90 độ

Do đó tam giác BAC = 90 độ

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại A

 Bài 72

Xếp tam giác đều : Xếp tam giác với mỗi cạnh là bốn que diêm 

Một tam giác cân mà ko đều : 2 cạnh bên 5 que diêm , cạnh đáy 2 que

Xét tam giác vuông : xếp tam giác có cạnh lần lượt là : ba , bốn , năm que diêm 

Bài 73 ;

So sánh AC + CD vào  2 x BA

+ Xét tam giác AHB vuông tại H ,ta có :

AB2 = AH2 + HB2 ( định lý PItago )

=> HB2 =AB2 - AH2

=> HB2 = 5 - 3 = 25 - 9 =16 ( định lý Pitago )

=> HB= 4 ( vì HB > 0 )

+ Vì H nằm giữa B và C => :

HC = BC - HB = 10 - 4 = 6

+ Xét tam giác AHC vuông tại H , ta có 

AC = AH + HC ( ĐỊNH LÝ PITAGO )
AC = 3 + 6 = 9 + 36 = 45

=> AC = 45 ( vì AC > 0 )

hay AC = 6,71

Bình luận (0)
nguyen duy dieu thuy
Xem chi tiết
Lưu ❖ Hà ❖ My ﹏ (✎﹏TΣΔ...
6 tháng 9 2021 lúc 13:03

lên googel mà tra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Tuyết Nhi
27 tháng 9 2021 lúc 17:16

Có 3 loại sách ,sách nào vậy bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trâm Anh
16 tháng 10 2021 lúc 7:03

bạn đưa đề như này thì những bạn học trên lớp sao gai cho bạn đc :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thùy linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
29 tháng 11 2016 lúc 12:52
1.Giới thiệu tác giả,tác phẩm,đưa vấn đề: (đây là tóm tắt thui,bạn phát triển ra)

"Cố hương" là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Lỗ Tấn.Trong truyện ngắn này,thông qua việc thuật lại chuyến về quê lần cuối của nhân vật "tôi",tác giả đã bày tỏ nhưng rung động trước những thay đổi của làng quên đặc biệt là Nhuận Thổ-1 người bạn đã gắn bó vs tuổi thơ "tôi"

2.Những thay đổi của Nhuận Thổ:

a/Hình dáng:
*20năm trước:khuôn mặt tròn trĩnh,nước da bánh mật,khỏe mạnh.
*20năm sau:cao gấp 2 lần trước,da vàng sạm,mắt húp đỏ mọng lên,bàn tay nứt nẻ như vỏ cây thông.

b/Ăn mặc:
*Trước:đội mũ lông chiên bé tí tẹo,cổ đeo vòng bạc
*Sau:Đội mũ lông chiên rách tươm,mặc áo bông mỏng dính

c/Nói năng:
*Trước:tự tin,rõ ràng,trong trẻo.
*Sau:nói ko ra tiếng,khách sáo,giữ khoảng cách.

d/Thái độ:
*Trước:nhanh nhẹn,dũng cảm,khỏe khoắn,hoạt bát
*Sau:co ro,cúm rúm,cung kính,thê lương,sợ sệt,lễ phép.

e/Tính cách:
*Trước:Giàu tình cảm,hồn nhiên,chân thật,chân thành.
*Sau:Sợ sệt,luôn giữ khoảng cách,cam chịu rụt rè.


3.Nêu tư tưởng của tác giả:

Với sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ,Lỗ Tấn đã phê phán xã hội phong kiến,lễ giáo phong kiến,đặt ra vấn đề đường đi của nông dân và toàn xã hội để mọi người suy ngẫm.
    
Bình luận (1)
Nguyễn Anh Thư
25 tháng 12 2017 lúc 17:41

Nhà văn Lỗ Tấn sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh đối lập tương phản để làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ. Khi còn nhỏ Nhuận Thổ là một cậu bé khoẻ mạnh, lanh lợi khuôn mặt tròn trĩnh nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tẹo, cổ đeo vòng bạc, biết nhiều trò vui bẫy chim, canh tra, đâm dưa là một tiểu anh hùng trong mắt nhân vật tôi. Sau nhiều năm xa cách Nhuận Thổ là một cố nông già nua, đông con, nghèo khó, nước da bánh mật trước kia giờ trở thành vàng sạm, lại có thêm những nếp nhăn sâu hoắm, đội một chiếc mũ lông chiên bé tẹo, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người có ro cúm rúm, bàn tay vừa thô kệch vừa nặng nề nứt nẻ như vỏ thông. Sự thay đổi của Nhận Thổ cũng như các nhân vật như lời phê phán trách móc xã hội Trung Hoa thối nát lúc bấy giờ của tác giả

Bình luận (0)
•ɦà↭ƙĭềυ↭σαηɦ•
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 3 2019 lúc 19:05

Câu 26 trang 89 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2

So sánh hai góc ở hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi so sánh hai số đó

Cách 2: Vẽ lại hai góc lên giấy trong. Đặt chồng hai góc sao cho đỉnh trùng nhau, một cạnh trùng nhau, hai cạnh còn lại của hai góc nằm cùng phía đối với cạnh trùng nhau rồi vận dụng kiến thức bài 5 để kết luận.

Giải

Dùng thước đo độ để đo hai góc ở hình 10 và so sánh.

Tính tổng số đo hai góc trên hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi cộng hai số đo.

Cách 2: Vẽ hai góc ở vị trí kề nhau rồi đo góc tổng.

Giải

Sử dụng thước đo độ sau đó cộng số đo hai góc.

a) Vẽ góc  có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được một mẫu hình.

b) Đóng hai chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm. Đưa mẫu hình vào khe hở giữa hai chiếc đinh sao cho một cạnh sát A, một cạnh sát B. Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí \(M_1\). Đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí \(M_1,M_2,M_3\).. khác nhau của đỉnh M. Vậy ta có:
                                        \(\widehat{AM_1B}=\widehat{AM_2B}=\widehat{AM_3B}=...=40^o\)

Đánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M (hình 11)

Giải

b) Quỹ đạo của điểm M được gọi là "cung chứa góc \(40^o\)

Bài 29 tự làm,có trong sách mà bạn


 


 

Bình luận (0)
Thần thoại 2k7 (vip)
15 tháng 3 2019 lúc 21:14

Bài 26 trang 89 Toán 6

So sánh hai góc ở hình 10.

Hướng dẫn: Cách 1: Đo riêng từng góc rồi so sánh hai số đó

Cách 2: Vẽ lại hai góc lên giấy trong. Đặt chồng hai góc sao cho đỉnh trùng nhau, một cạnh trùng nhau, hai cạnh còn lại của hai góc nằm cùng phía đối với cạnh trùng nhau rồi vận dụng kiến thức bài 5 để kết luận.

Giải: Dùng thước đo độ để đo hai góc ở hình 10 và so sánh.

Bài 27 trang 89

Tính tổng số đo hai góc trên hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi cộng hai số đo.

Cách 2: Vẽ hai góc ở vị trí kề nhau rồi đo góc tổng.

Giải: Sử dụng thước đo độ sau đó cộng số đo hai góc.

Bài 28 Toán 6

a) Vẽ góc  có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được một mẫu hình.

b) Đóng hai chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm. Đưa mẫu hình vào khe hở giữa hai chiếc đinh sao cho một cạnh sát A, một cạnh sát B. Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí M1M1. Đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí M1,M2,M3M1,M2,M3, … khác nhau của đỉnh M. Vậy ta có:

ˆAM1B=ˆAM2B=ˆAM3B=…=400AM1B^=AM2B^=AM3B^=…=400

Đánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M (hình 11)

HD: b) Quỹ đạo của điểm M được gọi là “cung chứa góc 400400.

29a) Ta có hình vẽ

b) Vì ˆARNARN^ và ˆSRNSRN^ kề bù nên:

ˆARN+ˆSRN=180OARN^+SRN^=180O

Thay ˆSRN=130OSRN^=130O ta có:

ˆARN+130O=180OARN^+130O=180O

⇒ˆARN=180O–130O=50O⇒ARN^=180O–130O=50O

Vì ˆARMARM^ và ˆMRSMRS^ kề bù nên:

ˆARM+ˆMRS=180OARM^+MRS^=180O

Thay ˆARM=130OARM^=130O ta có:

130O+ˆMRS=180O130O+MRS^=180O

⇒ˆMRS=180O–130O=50O⇒MRS^=180O–130O=50O

Vì hai tia RN và RM nằm trên cùng môt nửa mặt phẳng bờ chứa tia RA

ˆARN=50O;ˆARM=130OARN^=50O;ARM^=130O suy ra ˆARN<ˆARMARN^<ARM^

Nên tia RN nằm giữa hai tia RA và RM

⇒ˆARN+ˆMRN=ˆARM⇒ARN^+MRN^=ARM^. Thay ˆARN=50O;ˆARM=130OARN^=50O;ARM^=130O ta có:

50O+ˆMRN=130O50O+MRN^=130O

⇒ˆMRN=130O–50O=80O

Bình luận (0)
phạm thuý hằng
Xem chi tiết
Nicky Grimmie
25 tháng 3 2017 lúc 17:31

số nước cần phải đổ vào bể để bể đầy là

\(1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)(bể)

khi mở vòi nước thì số thời gian bể sẽ đầy là \(\frac{1}{4}:\frac{1}{8}=2\)(giờ)

vậy....

12.5* gọi hai số đó là a và b

ta có:a-b=9 (1)

\(\frac{7}{9}a=\frac{28}{33}b\)

=> \(a=\frac{28}{33}b:\frac{7}{9}\)

\(=>a=\frac{12}{11}b\)(2)

thay (2) vào (1) ta đc

\(\frac{12}{11}b-b=9\)

=> \(\frac{1}{11}b=9\)

=>b=99

=> a=99+9=108

vậy...

Bình luận (0)