Nêu dấu hiệu nhận biết động cơ đốt trong; Ví dụ
Câu 3: nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren ứng dụng của từng loại
Câu 5: dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt và nhận biết các vật liệu kim loại ?
Câu 8: Thế nào là ch tiết máy? dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy? các chi tiết máy được lắp ghép với nhau ntn?
Câu 9: em hãy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
Câu 10: Em hãy nêu khái niệm về mối ghép cố định và mối ghép động? lấy vd mối ghép cố định và mối ghép động trong thực tế
Câu 9: Trả lời:
Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm:
1. Tính chất cơ học
Tính cứng
Tính dẻo.
Tính bền.
2. Tính chất vật lý
Tính nóng chảy
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt.
3. Tính chất hoá học
Tính chịu axit và muối.
Tính chống ăn mòn.
4. Tính chất công nghệ
Tính đúc, tính rèn, tính hàn.
Khả năng gia công cắt gọt.
Dựa vào dấu hiệu nào để phân loại động cơ đốt trong?
A. Theo nhiên liệu
B. Theo số hành trình pit-tông
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
nêu cấu trúc Câu chủ động 5 thì - câu bị động 5 thì và dấu hiệu nhận biết
Câu nào sau đây nói về hiệu suất của động cơ điện?
A. Hiệu suất cho biết động cơ mạnh hay yếu.
B. Hiệu suất cho biết động cơ thực hiện công nhanh hay chậm.
C. Hiệu suất cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn trong động cơ.
D. Hiệu suất cho biết có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích.
Chọn D
Hiệu suất cho biết có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích.
Câu 3:Em hãy nêu dấu hiệu nhận biết của các ngành thuộc nhóm động vậ không xương sống?Mỗi ngành lấy một động vật đại diện?
Tham khảo:
- Ngành Ruột khoang: ruột hình túi, cơ thể đối xứng tỏa tròn
Đại diên: Thủy tức..
- Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, đối xứng hai bên
Đại diên: Sán lá gan...
- Ngành Giun tròn: cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu
Đại diên: Giun đĩa...
- Ngành giun đốt: cơ thể phân đốt
Đại diên: Giun đất....
- Ngành Thân mềm: cơ thể mềm, thường được bao trong lớp vỏ cứng
Đại diên: Trai sông
- Ngành Chân khớp: phần phụ phân đốt, nối với nhau bằng các khớp động
Đại diên: Tôm sông...
- Ngành Ruột khoang: ruột hình túi, cơ thể đối xứng tỏa tròn Đại diên: Thủy tức
- Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, đối xứng hai bên Đại diên: Sán lá gan - Ngành Giun tròn: cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu Đại diên: Giun đĩa - Ngành giun đốt: cơ thể phân đốt Đại diên: Giun đất - Ngành Thân mềm: cơ thể mềm, thường được bao trong lớp vỏ cứng. Đại diện: Trai sông - Ngành Chân khớp: phần phụ phân đốt, nối với nhau bằng các khớp động Đại diên: Tôm sông
Thử tìm cách xác định động mạch và tĩnh mạch trên cổ tay của mình và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết chúng
- Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch.
- Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.
thử tìm cách xác định động mạch và tĩnh mạch trên cổ tay của mình và nêu ra dấu hiệu để nhận biết chúng
động mạch thì sờ vào nó có nhịp mạch đập theo nhịp tim, còn tĩnh mạch thì ko. khi bị đứt, động mạch có máu đỏ tươi và xịt thành tia theo nhịp tim đập, còn tĩng mạch thì chỉ chảy 1 ít máu, máu có màu đỏ thẫm, ko xịt thành tia.
động mạch thì rờ vào nó có nhịp mạch đập theo nhịp tim, còn tĩnh mạch thì ko. khi bị đứt, động mạch có máu đỏ tươi và xịt thành tia theo nhịp tim đập, còn tĩng mạch thì chỉ chảy 1 ít máu, máu có màu đỏ thẫm, ko xịt thành tia.
động mạch thì rờ vào nó có nhịp mạch đập theo nhịp tim, còn tĩnh mạch thì ko. khi bị đứt, động mạch có máu đỏ tươi và xịt thành tia theo nhịp tim đập, còn tĩng mạch thì chỉ chảy 1 ít máu, máu có màu đỏ thẫm, ko xịt thành tia.
Dấu hiệu nhận biết tương lai đơn trong câu bị động
Tham Khảo
I) KHÁI NIỆM THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN
Thì tương lai đơn (Simple future tense) thường được dùng để diễn tả hành động sẽ xảy ra không chắc chắn hoặc không có kế hoạch từ trước.
Ví dụ: I will call you back tomorrow (Tôi sẽ gọi lại cho bạn vào ngày mai)
II) CẤU TRÚC THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN:
Thể khẳng định | Thể phủ định | Thể nghi vấn | |
Cấu trúc | S+ will+ V… | S + will not (won’t) +V… | Will S V…?Yes, S willNo, S won’t. |
Ví dụ | I know! I will finish my homework tomorrow
( Tôi biết rồi! Tôi sẽ hoàn thành bài tập về nhà vào ngày mai) | I promise I won’t stay up late (Tôi hứa tôi sẽ không thức khuya) | Will you come to the party?Yes, I will.No, I won’t. |
III) CÁCH SỬ DỤNG THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN:
Diễn tả hành động sắp xảy ra trong tương lai nhưng được nảy sinh trong lúc nói. | A: Mary got injured in an accident.
B: Poor Mary! I will come to the hospital to visit her next week. (A: Mary bị thương trong một vụ tai nạn. B: Thật tội Mary! Tôi sẽ tới bệnh viện thăm cô ấy vào tuần tới) |
Diễn đạt dự đoán không có cơ sở | I think she will become famous in the future.
(Tôi nghĩ cô ấy sẽ trở nên nổi tiếng trong tương lai) |
Diễn tả lời hứa | I promise I will be obedient.
(Con hứa con sẽ vâng lời) |
Diễn tả lời yêu cầu | Will you turn down the TV, please?
(Bạn có thể vặn nhỏ TV được không?) |
Diễn tả lời mời | Will you come to my birthday party?
(Bạn sẽ tới tiệc sinh nhật của tôi chứ?) |
Diễn tả một giả định có thể xảy ra ở hiện tại và tương lai, dùng trong câu điều kiện loại 1. | If she studies harder, she will get high marks.
(Nếu cô ấy học chăm, cô ấy sẽ được điểm cao) |
III) DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN:
Trạng từ chỉ thời gian | in + khoảng thời gian VD: in 2 months tomorrow: ngày mainext week/ month/ year…: tuần tới, tháng tới, năm tới…someday: ngày nào đó |
Đi kèm một số động từ | S promise S will VS think/ believe/suppose S will V (nghĩ/ tin là/ cho là) |
Một số trạng từ | perhaps/ probably: có lẽ VD: He will probably get a promotion. ( Có lẽ anh ấy sẽ được thăng chức) |
Khi xăng, dầu có lẫn một lượng nước nhỏ, bằng mắt thường khó nhận biết. Khi sử dụng loại xăng dầu này sẽ làm giảm hiệu suất và ảnh hương không tốt đến các động cơ máy móc. Hãy nêu phương pháp nhận biết và loại bỏ nước trong loại xăng, dầu trên?
Biểu hiện khi xăng, dầu lẫn nước:
– Khó nổ hoặc không nổ được
– Tăng tốc kém, kéo ga bị hụt
– Máy yếu, rung, giật, chết máy.
=> Cần loại bỏ nước trong xăng dầu
Vì nước không hòa tan xăng dầu và nặng hơn xăng dầu nên chìm xuống dưới, dung dịch phân lớp. Vậy dùng phương pháp chiết để loại bỏ nước ra khỏi xăng dầu.