biểu diễn các số nguyên -1;1;2 trên trục số
a) Biểu diễn các số –2; 0; 1; 2 trên trục số.
b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số –4 và –1 trên trục số.
c) Trên trục số có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa –2 và –1 không?
a) Biểu diễn các số –2; 0; 1; 2 trên trục số.
b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số –4 và –1 trên trục số.
c) Trên trục số không có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa –2 và –1
a) Biểu diễn các số -3; -4; 2; 4 trên trục số. b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số - 5 và -1 trên trục số c) Trên trục số có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa các số -5; - 4 không?
a) HS tự biểu diễn. b) Các số nguyên âm gồm có: -4; -3; -2. HS tự biểu diễn. c) Không
a) Biểu diễn các số –3; –4; 2; 4 trên trục số.
b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số –5 và –1 trên trục số.
c) Trên trục số có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa –5 và –4 không?
a) Biểu diễn các số –3; –4; 2; 4 trên trục số.
b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số –5 và –1 trên trục số.
c) Trên trục số không có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa –5 và –4
Biểu diễn các số nguyên: -1 ; 1; 2 trên trục số
Số nguyên -1 được biểu diễn bởi điểm A nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 1 đơn vị
Số nguyên 1 được biểu diễn bởi điểm B nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 1 đơn vị
Số nguyên 2 được biểu diễn bởi điểm C nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị
Ta có trục số
biểu diễn các số nguyên sau trên trục số
-3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4
điểm biểu diễn số nguyên nào được đặt ở bên trái điểm 0 ? đặt ở bên phải điểm 0
Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số
<-----------|----|----|----|----|----|----|----|----|--------->
-2 -1 0 1 2 3
-----I-----I-----I-----I-----I-----I---->
-2 -1 0 1 2
- - - -|- - - -|- - - -|- - - -|- - - -|- - - -|- - - - ->
-1 0 1 2
a) Biểu diễn các các số -3;-2;-l;0 trên trục số b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -3 và 3 trên trục số. c) Trên trục số có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa các số -3;-2 không?
A)Biểu diễn các số nguyên sau trên cùng một trục số: 3,-5,-2
B)Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -7,2,-15,4,-3
C)Biểu diễn các số nguyên sau trên cùng một trục số:-3,2,-6
D) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:-6,5,-11, 7,-8
1.Tìm số nguyên n thỏa mãn từng điều kiện sau :
a) ( n + 1 )(n + 3 )=0
b) (| n | + 2)(n mũ 2 -1) = 0
2.Biểu diễn các số 25,36,49 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau. Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn?
1
a)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=0\\n+3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=-3\end{cases}}\)
b)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|+2=0\\n^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\varphi\\n^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\varphi\\n=1;-1\end{cases}}\)
a) (n + 1)(n + 3) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=0\\n+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=-3\end{cases}}}\)
b) (|n| + 2)(n2 - 1) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|+2=0\\n^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|=-2\\n^2=1\end{cases}}}\)
Vì \(\left|n\right|\ge0\)
Mà \(-2< 0\)
=> Không có giá trị thõa mãn
Vậy n2 = 1 = 12 = (-1)2
=> n = {1 ; -1}
Bài 2
25 = 5.5 = 52
36 = 6.6 = 62
49 = 7.7 = 72
1/ Tìm số nguyên n mà :
a) (n + 1)(n + 3) = 0;
b) (lnl) + 2)(n2 - 1) =0.
2/ Biểu diễn các số 25, 36, 49 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau. Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn