Cho a,b,c là 3 số chính phương . Chứng tỏ (a - b)(b - c)(c - a) chia hết cho 12.
Cho ba số chính phương A, B, C. Chứng tỏ rằng :
( A - B )( B - C )( C - A ) chia hết cho 12
Trả lời
Số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1
Số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1
Đặt A=(a-b)(b-c)(c-a)
Vì 1 số chính phuong chia 4 và 3 dư 0 hoặc 1
*)Vì a;b;c chia 3 dư 0 hoặc 1
=> Có ít nhất 2 số cg số dư khi chia 3
=> Hiệu của chúg chia hết cho 3
=> a-b; b-c hoặc c-a chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (1)
*) Vì a;b;c chia 4 dư 0 hoặc 1
=> Có ít nhất 2 số cg số dư khi chia cho 4
=> Hiệu của chúg chia hết cho 4
=> a-b; b-a; c-a chia hết cho 4
=> A chia hết cho 4 (2)
Từ (1)(2)=> A chia hết chi 12 vì (3;4)=1
Vậy a;b;c là 3 số chính phương thì (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 3 (đpcm)
Ta có : C > A > B
*Cm ( A - B ) ( B- C ) ( C - A ) chia hết cho 3
Vì một số chính phương chia cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1 mà có ba số chính phương nên sẽ có 2 số cùng dư khi chia cho 3 (*).
Tích ( A - B ) ( B- C ) ( C - A ) mỗi hiệu trên là thương của hai số mỗi số trừ cho nhau một lần nên theo ( *) thì có một hiệu chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) ( A - B ) ( B- C ) ( C - A ) \(⋮3\left(1\right)\)
*Cm ( A - B ) ( B- C ) ( C - A ) chia hết cho 4
Vì một số chính phương chia cho 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1 mà có ba số chính phương nên sẽ có 2 số cùng dư khi chia cho 4(2).
Tích ( A - B ) ( B- C ) ( C - A ) mỗi hiệu trên là thương của hai số mỗi số trừ cho nhau một lần nên theo ( 2) thì có một hiệu chia hết cho 4 \(\Rightarrow\) ( A - B ) ( B- C ) ( C - A ) \(⋮4\left(3\right)\)
Từ (1) và (3) suy ra : Tích ( A - B ) ( B- C ) ( C - A ) chia hết cho 4 và 3 mà (4;3) =1 => ( A - B ) ( B- C ) ( C - A ) chia hết cho 3.4 <=> ( A - B ) ( B- C ) ( C - A ) chia hết cho 12 .
Vậy bài toán được chứng tỏ
Cho a,b,c là 3 số chính phương.
Chứng minh ràng : P = (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 12
\(a=x^2;b=y^2;c=z^2\)
\(P=\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)=\left(x^2-y^2\right)\left(y^2-z^2\right)\left(z^2-x^2\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(y-z\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)\left(z+x\right)\)
..............................
a=x2;b=y2;c=z2 P=(a−b)(b−c)(c−a)=(x2−y2)(y2−z2)(z2−x2) =(x−y)(x+y)(y−z)(y−z)(z−x)(z+x)
Cho A = 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^120. Chứng tỏ:
a, A chia hết cho 13; 40.
b, A không chia hết cho 9.
c, 2A + 3 không phải là số chính phương
a/
\(A=3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{118}\left(1+3+3^2\right)=\)
\(=13\left(3+3^4+3^7+...+3^{118}\right)⋮13\)
\(A=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{117}\left(1+3+3^2+3^3\right)=\)
\(A=40\left(3+3^5+3^9+...+3^{117}\right)⋮40\)
b/
\(A=3+3^2\left(1+3+3^2+...+3^{118}\right)=\)
\(=3+9\left(1+3+3^2+...+3^{118}\right)\) chia 9 dư 3 nên A không chia hết cho 9
c/
\(3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{121}\)
\(\Rightarrow2A=3A-A=3^{121}-3\Rightarrow2A+3=3^{121}\)
\(2A+3=3^{121}=3.3^{120}=3.\left(3^4\right)^{30}=3.81^{30}\) có tận cùng là 3 nên 2A+3 không phải là số chính phương
Cho a,b,c là các số nguyên sao xcho 2a+b, 2b+c, 2c+a là các sos chính phương, biết rằng trong 3 số chính phương có 1 số chia hết cho 3. Chứng minh rằng: (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 27
giả sử 2a+b chia hết cho 3 thì 2 số kia chia 3 dư 1 vì nó là scp
nên 2b+c-2c-a = 2b-a-c chia hết cho 3
lại trừ đi 2a+b thì được b-c-3a chia hết cho 3 suy ra b-c chia hết cho 3
tương tự ta có c-a và a-b chia hết cho 3
cậu phân tích p ra sẽ triệt tiêu hết a^3, b^3 , c^3 và còn lại -3ab(a-b)-3bc(b-c)-3ca(c-a) = -3(a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 81
cho a,b,c thỏa mãn 2a+b,2b+c,2c+a là số chính phương.biết một trong ba số chính phương ấy chia hết cho 3 chứng minh rằng (a-b)^3+(b-c)^3+(c-a)^3 chia hết cho 81
Bài 1: Chứng tỏ số abab không số không là số chính phương
Bài 2 : Cho A = 3 + 3^3 + 3^5 +...+ 3^1991
a) Rút gọn A
b) Tìm chữ số tận cùng của A
c) Chứng tỏ a chia hết cho 13 và chia hết cho 14
Cho A = 2 + 2^2 + 2^3 +...+ 2^10. Chứng tỏ rằng:
a, A chia hết cho 3
b, A chia hết cho 31
c, Tìm x để 2A + 4 = 2^x-3
d, Chứng tỏ rằng A + 2 không phải là số chính phương
a,
A = 2 + 22 + 23 +...+210
A = (2 + 22 ) + (23 +24 ) + ...+ (29 + 210 )
A = 2 ( 1+2 ) + 23(1+2 ) + ...+ 29(1+2)
A = 2 .3 + 23 .3 + ...+29.3
A = 3 ( 2+ 23 + ...+ 29 ) \(⋮\) 3 3
Vậy A \(⋮\) 3
b, A = 2 + 22 + 23 +...+210
A = ( 2 + 22 + 23 + 24 + 25 ) + ( 26 + 27 + 28 + 29 + 210 )
A = 2 ( 1+2+22 + 23 + 24 ) + 26(1+2+22 + 23 + 24)
A = 2 . 31 + 26 .31
A = 31(2+26 ) \(⋮\) 31
vậy A \(⋮\) 31
d , A = 2 + 22 + 23 +...+210
Cho a, b, c là các số chính phương. CMR: (a - b)(b - c)(c - a) chia hết cho 12
Toán Đội Tuyển đúng ko bạn???
Cho a, b, c là các số chính phương. CMR: (a - b)(b - c)(c - a) chia hết cho 12
Số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1.
Số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1.
Đặt A = ﴾a ‐ b﴿﴾b ‐ c﴿﴾c ‐ a﴿
+Vì 1 số chính phương chia 3, chia 4 đều dư 0 hoặc 1 ‐ Vì a, b, c chia 3 dư 0 hoặc 1
=> Có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3
=> Hiệu của chúng chia hết cho 3
=> a ‐ b hoặc b ‐ c hoặc c ‐ a chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 ﴾1﴿ ‐ Vì a, b, c chia 4 dư 0 hoặc 1
=> Có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 4
=> Hiệu của chúng chia hết cho 4
=> a ‐ b hoặc b ‐ c hoặc c ‐ a chia hết cho 4
=> A chia hết cho 4 ﴾2﴿
Tư ﴾1﴿ và ﴾2﴿ kết hợp với ƯCLN ﴾3,4﴿ = 1
=> A chia hết cho 3 x 4
=> A chia hết cho 12
Vậy ...
Lời giải của mình ntn. k cho mình nhé!