Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diễm Quỳnh
27 tháng 4 2023 lúc 15:37

đồng âm

đcm\

 

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Giang シ)
3 tháng 10 2021 lúc 11:51

~ Đáp án ~ :

Đèo Hải Vân
Đèo Hải Vân còn có tên là đèo Ải Vân (vì trên đỉnh đèo xưa kia có một cửa ải) hay đèo Mây (vì đỉnh đèo thường có mây che phủ), cao 500 m (so với mực nước biển), dài 20 km, cắt ngang dãy núi Bạch Mã (là một phần của dãy Trường Sơn chạy cắt ra sát biển) ở giữa địa giới tỉnh Thừa Thiên-Huế (ở phía Bắc) và thành phố Đà Nẵng (ở phía Nam), Việt Nam.

Theo sử liệu, trước năm Bính Ngọ (1306), vùng đất có đèo Hải Vân thuộc về hai châu Ô, Rí của vương quốc Chămpa (còn gọi là Chiêm Thành). Sau khi được vua Chămpa là Chế Mân cắt làm sính lễ cầu hôn Công chúa Huyền Trân đời Trần vào năm vừa kể (1306), thì ngọn đèo chính là ranh giới giữa Đại Việt và Chiêm Thành.

Khoảng một thế kỷ sau, vào năm Nhâm Ngọ (1402), nhà Hồ (dưới triều Hồ Hán Thương) sai tướng Đỗ Mãn đem quân sang đánh Chiêm Thành, khiến vua nước ấy là Ba Đích Lại (Jaya Sinhavarman V) phải cắt đất Chiêm Động và Cổ Lũy để cầu hòa. Kể từ đó, cả vùng đất có đèo Hải Vân mới thuộc hẳn về nước Đại Ngu (tức Việt Nam ngày nay), và trở thành ranh giới tự nhiên của hai xứ Thuận Hóa và Quảng Nam, như sách Phủ Biên tạp lục của Lê Quý Đôn đã chép: "Hải Vân dưới sát bờ biển, trên chọc từng mây là giới hạn của hai xứ Thuận Hóa và Quảng Nam".

Vào thời Nguyễn, đèo Hải Vân vẫn là chỗ giáp giới giữa Thừa Thiên và Quảng Nam. Phía bắc chân núi giáp vực biển có hang Dơi, tục gọi là bãi Tiêu. Tương truyền xưa có thần sóng, thuyền đi qua đó thường bị lật chìm, nên ngạn ngữ có câu: "Đường bộ thì sợ Hải Vân/ Đường thủy thì sợ sóng thần Hang Dơi".

~ Hok tốt nhé bn~ 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Linh
3 tháng 10 2021 lúc 11:53

Đèo ngang nha

Khách vãng lai đã xóa
peter canner
Xem chi tiết
♡ηảη♡ (๖team lion๖)
2 tháng 6 2019 lúc 8:57

đèo ngắn

mik biết vậy thui

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

=> Lên hocj24 mà hỏi

゚°☆Morgana ☆°゚ ( TCNTT )
2 tháng 6 2019 lúc 8:57

đèo ngấn

Thắng Khôi
Xem chi tiết
Thảo Trần
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
22 tháng 10 2021 lúc 10:35

3. Nội dung của bài thơ " Qua Đèo Ngang" là gì? 
A. Miêu tả cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút.
B. Miêu tả cảnh tượng Đèo Ngang thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ.
C. Thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn của tác giả.
D. Cả A, B, C đều đúng.
4. Câu thơ" Lom khom dưới núi, tiều vài chú" ( Qua Đèo Ngang) đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh    B. Phép đối    C. Đảo ngữ   D. Ẩn dụ

Lâm Nguyễn Quang
22 tháng 10 2021 lúc 10:35

D và C 

 

....
22 tháng 10 2021 lúc 10:36

c

Đinh Linh Đan
Xem chi tiết
Trần Minh Sang
11 tháng 11 2019 lúc 13:00

Thái Sơn
Sóc Sơn
Hồng Lĩnh
Tam Đảo
Trường Sơn

Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Nghĩa
11 tháng 11 2019 lúc 13:46

1, Thái Sơn 

2, Sóc Sơn 

3, ... 

4, Tam Đảo

5, Trường Sơn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Trâm
14 tháng 11 2019 lúc 22:15

1.Núi Thái Sơn

2.Núi Hoàng Liêm Sơn

3.Núi Hoành Sơn

4.Núi Hồng Lĩnh

5.Núi Sóc

6.Núi Bài Thơ

Học tốt!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Xuân Bách Đoàn
Xem chi tiết
BTS FOREVER
26 tháng 5 2021 lúc 21:23

1.A

3.B

4.A

5.C

7.D

8.A

9.C. Nhiệt đới gió mùa

10.B

11.D

12.A

13.B

14.B

15.C. Phát triển kinh tế biển

16.A

17.D

18.C

19.B

22.A

23.B

24.D

25.A

 

ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 9:01

1)

- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày.

- Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác. Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ. Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.

Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 9:01

2)

Bức tranh Đèo Ngang được tác giả thông qua các chi tiết:

- Không gian: Đèo Ngang

- Thời gian: bóng xế tà.

- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

- Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi.

- Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà.

- Các từ láy: lác đác, lom khom tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt, văng vẻ của Đèo Ngang.

- Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.

Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 9:02

3)

Thông qua các chi tiết trên, Bà Huyện Thanh Quan đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên giữa núi đèo bát ngát, hoang sơ. Bức tranh đó dù có sự xuất hiện của bóng dáng con người và hình ảnh của cuộc sông nhưng vẫn heo hút, vắng lặng, hoang vu đồng thời xoáy sâu thêm tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả với nỗi nhớ da diết.

Thảo Trần
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
22 tháng 10 2021 lúc 10:36

5. Hai câu thơ " Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, / Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia." trong bài "Qua Đèo Ngang" đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 

A. So sánh   B. Phép đối   C. Ẩn dụ    D. Đảo ngữ

6. Cụm từ " ta với ta" trong bài " Qua Đèo Ngang" thể hiện ý nghĩa gì?

A. Nỗi nhớ nhà của tác giả lúc chiều tà.     B. Nỗi cô đơn của tác giả.

C. Nỗi ngậm ngùi trước khung cảnh hoang sơ.   D. Nỗi buồn trước thiên nhiên vắng lặng.

Lâm Nguyễn Quang
22 tháng 10 2021 lúc 10:37

C và B

Ngọc Hân Nguyễn trần
20 tháng 12 2021 lúc 20:42

5) B

6) B