Những câu hỏi liên quan
Trịnh Ngọc Lực
Xem chi tiết
Sakura Trần
Xem chi tiết
Hoàng Đình Quang Huy
Xem chi tiết
uzumaki naruto
21 tháng 12 2017 lúc 21:50

làm gì có y mà tìm

Bình luận (0)
Hoàng Đình Quang Huy
22 tháng 12 2017 lúc 9:04

x+5 là y95 đó bạn,mình đánh nhầm

Bình luận (0)
uzumaki naruto
22 tháng 12 2017 lúc 20:40

I x-4 I + I y + 5 I = 1  và x; y thuộc Z

=> \(\hept{\begin{cases}x-4=1;y+5=0\\x-4=0;y-5=1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5;y=-5\\x=4;y=6\end{cases}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
Linh 27
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
8 tháng 5 2020 lúc 20:15

bài 3 :

gọi  số nguyên đó  là x

vì  x>-4 và x<2

=> \(-4< x< 2\)

=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)

tổng của các số đó là :

-3+(-2)+(-1)+0+1

=-3+(-2)+0+(-1+1)

=-3-2

=-5

b) gọi số đó  là y theo đề bài ; ta có :

\(\left|x\right|< 100\)

\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;99\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;...;\pm99\right\}\)

tổng của các số trên là :

0+(-1+1)+(-2+2)+...+(-99+99)

=0+0+0+...+0

=0

bài 4 :

\(x+1\inƯ\left(x-32\right)\)

\(\Rightarrow x-32⋮x+1\)

ta có : \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(x-32\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow-33⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm1;\pm3\pm11;\pm33\right\}\)

ta có bảng:

x+11-13-311-1133-33
x0-22-410-1232-34

vậy \(x\in\left\{0;\pm2;-4;10;-12;32;-34\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Duy Phúc
Xem chi tiết
Kimura no Kyubi
Xem chi tiết
Yêu nè
14 tháng 1 2020 lúc 16:44

Bài 1 :

Ta có \(2n-1⋮n-3\)  ( \(n\in Z\))

=> \(2\left(n-3\right)+5⋮n-3\)

=> 5\(⋮n-3\)

=> \(n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

   

     n-3               -5             -1                1                  5
     n            -2           2          4          8

Vậy \(n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tam Nguyen
14 tháng 1 2020 lúc 16:48

Bài 1:

Ta có: (2n-1)/(n-3)=(2n-6+5)/(n-3)=2+5/(n-3)

Để 2n-1 chia hết cho n-3 thì 2+5/(n-3) phải thuộc Z mà 2 thuộc Z nên 5/(n-3) phải thuộc Z

Hay n-3 thuộc ước của 5 <=>(n-3) thuộc {-5;-1;1;5}

Có bảng:

n-3

-5

-1

1

5

n

-2

2

4

8

Nhận xét

TM

TM

TM

TM

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
14 tháng 1 2020 lúc 16:51

Bài 2:

\(\left|x+19\right|+\left|x+5\right|+\left|x+11\right|=4x\)   (1)

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x+19\right|\ge0\\\left|x+5\right|\ge0\\\left|x+11\right|\ge0\end{cases}}\)\(\forall x\)

=> \(\left|x+19\right|+\left|x+5\right|+\left|x+11\right|\ge0\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) => \(4x\ge0\)

                   => x\(\ge\)0

              =>x+19>x+5>x+11>x\(\ge\)0

=>\(\hept{\begin{cases}\left|x+19\right|=x+19\\\left|x+5\right|=x+5\\\left|x+11\right|=x+11\end{cases}}\)

=> \(\left|x+19\right|+\left|x+5\right|+\left|x+11\right|=x+19+x+5+x+11\)(3)

Từ (1) và (3) => x+19+x+5+x+11=4x

                     => 3x+35=4x

                     => x=35

Vậy x=35

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh 27
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 5 2020 lúc 22:19

4. x + 1 là ước của x + 32

=> x + 32 chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 31 chia hết cho x + 1

=> 31 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(31) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }

Ta có bảng sau :

x+1-31-1131
x-32-2030

Vậy x thuộc các giá trị trên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Nguyên
Xem chi tiết
Vũ Thúy An
Xem chi tiết