Một hình hộp chữ nhật có thể tích bằng thể tích hình lập phương cạnh 12cm. Biết chiều cao của hình hộp là 8cm. Tính diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật.(Cho me lun lời giải nha các anh cj)
Bài 6: Một hình hộp chữ nhật có thể tích bằng thể tích hình lập phương cạnh 12cm. Biết chiều cao của hình hộp là 8cm. Tính diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật.(Cho mik lời giải lun nha)
diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật là:
\(12:8\times2=3\left(cm^2\right)\)
Lời giải:
Thể tích hình hộp chữ nhật: $12\times 12\times 12=1728$ (cm3)
Diện tích đáy hình hộp: $1728:8=216$ (cm2)
Diện tích hai đáy: $216\times 2=432$ (cm2)
Gọi cạnh của hình lập phương là a.
Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.
Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.
Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a
a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a)
Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20.
⇒ Cạnh hình lập phương là 6cm.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
( 40 + 10) x 2x 20 = 2000 (cm²)
Thể tích của hình lập phương:
20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )
Một hình lập phương và một hình hộp chữ nhật có thể tích bằng nhau . Cạnh của hình lập phương bằng chiều cao của hình hộp chữ nhật . Đáy hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm , chiều rộng 5cm . Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
Một hình lập phương và một hình hộp chữ nhật có thể tích bằng nhau. Cạnh của hình lập phương bằng chiều cao hình hộp chữ nhật. Đáy hình hộp chữ nhật có chiều dài 40cm, chiều rộng 10cm. a) Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. b) Tính thể tích của hình lập phương
Gọi cạnh của hình lập phương là a.
Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.
Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.
Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a
a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a)
Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20.
⇒Cạnh hình lập phương là 6cm.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
( 40 + 10) x 2 x 20=2000(cm²)
Thể tích của hình lập phương:
20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )
Đưa thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật dưới dạng tỉ số để rút gọn để tìm ra cạnh hình lập phương hay chiều cao hình hộp chữ nhật, ta có:
\(\frac{a\text{x}a\text{x}a}{40\text{x}10\text{x}a}=\frac{a\text{x}a}{40\text{x}10}=\frac{a\text{x}a}{400}\)
Mà \(400=20\text{x}20\)nên cạnh của hình lập phương hay chiều cao hình hộp chữ nhật là \(20\left(cm\right)\)
a) Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
\(\left(40+10\right)\text{x}2=100\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\(100\text{x}20=2000\left(cm^2\right)\)
b) Thể tích hình lập phương là:
\(20\text{x}20\text{x}20=8000\left(cm^3\right)\)
Đáp số: a) \(2000cm^2\)
b) \(8000cm^3\)
Một hình lập phương và một hình hộp chữ nhật có thể tích bằng nhau và cạnh của hình lập phương bằng chiều cao hình hộp chữ nhật. Biết rằng đáy của hình hộp chữ nhật có chiều dài 16 cm và chiều rộng 4 cm. Tính thể tích hình hình lập phương và diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật.
Một hình hộp chữ nhật và một hình lập phương có thể tích bằng nhau. Cạnh hình lập phương bằng chiều cao của hình hộp chữ nhật. Biết hình hộp chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 3cm, tính thể tích mỗi hình.
Hình HỘP CHỮ NHẬT = Dài x Rộng x Cao
Hình Lập Phương = Cạnh x cạnh x cạnh
Vậy ta có phương trình sau:
a x a x a = 12 x 3 x a
a x a x a = 36 x a
a x a = 36
=> a = 6
Thể tích hình HHCN là: 12 x 3 x 6 = 216 (cm3)
Thể tích hình Lập Phương là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
Đ/s: 216 cm3 và 216cm3
Các bạn ơi , các bạn giúp mình bài này nha mình biết cách làm rồi nhưng chưa chắc ăn !
Một hình lập phương và một hình hộp hình chữ nhật có thể tích bằng nhau và cạnh của hình lập phương bằng chiều cao hình hộp chữ nhật . Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là 26 dm , chiều rộng kém chiều dài 5 dm . Tính thể tích hình lập phương và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Tổng của chiều dài và chiều rộng của hình lập phương là :
26 : 2 = 13 ( dm )
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là :
( 13 - 5 ) : 2 = 4 ( dm )
Chiều dài của hình hộp chữ nhật là :
4 + 5 = 9 ( dm )
Diện tích đáy hình hộp hình chữ nhật là :
9 x 4 = 36 ( dm2 )
Vì thể tích hai hình bằng nhau , có chiều cao bằng nhau nên diện tích đáy bằng nhau . Vậy diện tích đáy của hình lập phương là 36 dm2 .
Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh của hình lập phương là 6 dm .
Thể tích của hình lập phương là :
6 x 6 x 6 = 216 ( dm3 )
Vì chiều cao hình hộp hình chữ bằng cạnh hình lập phương nên chiều cao hình hộp hình chữ nhật là 6 dm .
Diện tích xung quanh hình hộp hình chữ nhật là :
26 x 6 = 156 ( dm2 )
Diện tích toàn phần hình hộp hình chữ nhật là :
156 + 36 x 2 = 228 ( dm2 )
Đáp số : Thể tích hình lập phương : 216 dm3
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật : 228 m2
Tự đăng tự giải lun à
một hình lập phương và một hình hộp chữ nhật có thể tích bằng nhau. Cạnh của hình lập phương bằng chiều cao của hình hộp chữ nhật. Đáy hình hộp chữ nhật có chiều dài 16 cm, chiều rộng 4 cm. Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
Một hình hộp chữ nhật và một hình lập phương có thể tích bằng nhau. Cạnh của hình lập phương bằng chiều cao của hình hộp chữ nhật. Biết hình hộp chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 3cm,tính thể tích của mỗi hình.
Gọi a là cạnh của hình lập phương
=> a × a × a = 12 × 3 × a
=> a × a = 36
Mà 36 = 6 × 6
=> Cạnh của hình lập phương hay chiều cao của hình hộp chữ nhật là 6cm
Thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình lập phương là :
12 × 3 × 6 = 216 ( cm3 )
Vậy thể tích hình lập phương và thể tích hình hộp chữ nhật đều bằng 216cm3