Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:10

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:15

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Jatsumin
Xem chi tiết
Haibara Ail
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Châu
23 tháng 4 2018 lúc 20:37

2S=\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}\)

      = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\)

      =\(1-\frac{1}{15}=\frac{14}{15}\)

\(\Rightarrow S=\frac{7}{15}\)

Phùng Thanh Mai
23 tháng 4 2018 lúc 20:48

a. Ta có:A= 1/1.3+1/3.5+1/5.7+1/7.9+1/9.11+1/11.13+1/13.15

A=1/2(1/1.3+1/3.5+1/5.7+1/7.9+1/9.11+1/11.13+1/13.15)

A=1/2(1/1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+1/9-1/11+1/11-1/13+1/13-1/15)

A=2(1-1/15)

A=1/2.14/15

A=7/15

Phạm Mỹ Châu
23 tháng 4 2018 lúc 20:49

phần b nè

pt \(\Rightarrow90-6ab=3a\)\(\Leftrightarrow3a\left(b+2\right)=90\)vì b>0 \(\Leftrightarrow a=\frac{30}{b+2}\)mà a,b \(\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow\)b+2\(\inƯ\left(30\right)\)MÀb\(\inℕ^∗\)\(b+2\in\left\{3;5;6;10;15;30\right\}\)khi đó tìm đc b \(\rightarrow\)thau vào tìm a . nhớ thử lại vào pt ban đầu nhé 

k cho mk nha mn ^.^

Phong Bùi
Xem chi tiết
Dai Bang Do
Xem chi tiết
Dark Wings
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
1 tháng 8 2016 lúc 22:18

Baif: A=\(\frac{10n}{5n-3}=2+\frac{6}{5n-3}\)

để A nguyên thì 5n-3 = Ư(6)={-1;-2;-3;-6;1;2;3;6}

xét từng TH:  

5n-3=-1=>n=2/55n-3=-2=>n=1/55n-3=-3=>n=05n-3=-6=>n=-3/55n-3=1=>n=4/55n-3=2=>n=15n-3=3=>n=6/55n-3=6=>n=9/5

b) A= \(\frac{10n}{5n-3}=2+\frac{6}{5n-3}\)

để A lớn nhất thì 5n-3 nhỏ nhất 

nguyen thuy trang
Xem chi tiết