Một lớp học có 39 học sinh gồm 3 loại học sinh : giỏi ;khá; trung bình. Học sinh trung bình chiếm 6/13 số học sinh cả lớp . Số học sinh khá bằng 4/7 số học sinh còn lại . Tìm số học sinh mỗi loại của lớp.
Một lớp học có 39 học sinh gồm 3 loại học sinh Giỏi, Khá, Trung bình. Học sinh Trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng số học sinh còn lại. a Tìm số học sinh giỏi của lớp.b Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp.
Lớp học có 39 học sinh gồm 4 loại giỏi, khá, TB, yếu. Biết rằng số học sinh giỏi bằng 1/3 số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 10/13 số học sinh giỏi, số học sinh TB bằng 5/13 số học sinh cả lớp.
a.Tính số học sinh mỗi loại?
b.Tính tỉ số phần trăm của học sinh yếu so với học sinh TB?
a. Số học sinh giỏi là: 39 x 1/3 = 13 học sinh
Số học sinh khá là: 13 x 10/13 = 10 học sinh
Số học sinh trung bình là:
5/13 x 39 = 15 học sinh
Số học sinh yếu là: 39 - 13 - 10 - 15 = 1 học sinh
b. Tỉ số phần trăm yếu với trung bình là:
1 : 15 x 100 = 6,6%
a. số học sinh giỏi là:
39*1/3= 13 học sinh
Số học sinh khá là:
13*10/13= 10 học sinh
Số học sinh trung bình là:
39*5/13= 15 học sinh
b. Trong đề không có cho học sinh yếu
một lớp học có 39 học sinh gồm ba loại ;giỏi,khá và trung bình.số học sinh khá chiếm 6/13 số học sinh khá chiếm 4/7 số học sinh còn lại.tính số học sinh giỏi của lớp
Một lớp học có 39 học sinh gồm ba loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Số học sinh Trung bình chiếm 6/13 số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá chiếm 4/7 số học sinh còn lại. Tính số học sinh Giỏi của lớp.
Số hs trung bình là :
39.\(\frac{6}{13}\) = 18 (hs)
Số hs khá là :
(39 - 18).\(\frac{4}{7}\) = 12 (hs)
Số hs giỏi là :
39 - (18 + 12) = 9 (hs)
Số hs tb là
6/13.39=18 hs
Số hs khá là
4/7.(39-18)=12 hs
Số hsg là 39-(18+12)=9 hs
Một lớp học có 45 học sinh gồm 3 loại : giỏi,khá,trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh giỏi bằng\(\dfrac{3}{5}\) số học sinh khá. Tính số học sinh mõi loại?
Số học sinh giỏi là:
`45 xx 20%=9`(học sinh)
Số học sinh khá là:
`9:3/5=15`(học snih)
Số học sinh trung bình là:
`45-15-9=21`(học sinh)
Số học sinh giỏi: 45 x 20%=9 (học sinh
Số học sinh khá: 9: 3/5 = 15(học sinh)
Số học sinh trung bình: 45 - (9+15)= 21(học sinh)
(Lớp này nhiều học sinh TB quá)
số học sinh giỏi là:
40.20%=9(hs)
số học sinh khá là:
9:3/5=15(hs)
số hs trung bình là:
45-15-9=21(hs)
Một lớp có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 25%
số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 3/5 số học sinh còn lại (học sinh còn lại gồm:
học sinh khá, học sinh trung bình). Tính số học sinh mỗi loại?
khá là 18 hs , TB là 12 hs và giỏi là 10 HS
Một lớp học có 48 học sinh gồm 3 loại, giỏi ,khá ,trung bình. Số học sinh giỏi bằng 1/3 số học sinh của lớp. Số học sinh khá bằng 5/8 số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp ?
Số học sinh giỏi là : \(48.\dfrac{1}{3}=16\left(hs\right)\)
Số học sinh còn lại :\(48-16=32\left(hs\right)\)
Số học sinh khá là : \(32.\dfrac{5}{8}=20\left(hs\right)\)
Số học sinh trung bình là : \(32-20=12\left(hs\right)\)
Một lớp có 48 học sinh gồm 3 loại giỏi,khá,trung bình.Số học sinh giỏi chiếm 1/3 số học sinh cả lớp và bằng 2/3 số học sinh khá.Tính số học sinh mỗi loại.
số h/s giỏi là:
48.1/3=16(em)
số h/s khá là:
16:2/3=24(em)
so h/s trung binh la:
48-16-24=8(em)
Một lớp 5 có 36 học sinh gồm loại giỏi, khá, trung bình, trong đó số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp; số học sinh giỏi bằng 3/4 số học sinh khá. Tính số học sinh mỗi loại.
Co so hoc sinh gioi la :
36 : 100 nhan 25 = 9 < hoc sinh >
Co so hoc sinh kha la :
9 : 3/4 = 12 < hoc sinh >
Co so hoc sinh trung binh la :
36 - 9 - 12 = 15 < hoc sinh >
Hoc tot nhe !
Số học sinh giỏi là :
\(36.25\%=9\)( học sinh)
Số học sinh khá là :
\(9:\frac{3}{4}=12\)( học sinh)
Số học sinh trung bình là :
\(36-\left(9+12\right)=15\)( học sinh)
Đáp số : học sinh giỏi : 9 học sinh
học sinh khá : 12 học sinh
học sinh trung bình : 15 học sinh
Chúc bạn học tốt !!!
Bài làm
Số HS giỏi là: 36.25%=9 (HS)
Số HS khá là: 9:3/4=12 (HS)
Số HS trung bình là: 36-(12+9)=15 (HS)
Đ/S:...
Học tốt ! Chưa kịp xem bài kia !