Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
31 tháng 5 2015 lúc 22:51

bạn tự vẽ hỉnh nha

tg abe đều suy ra ae=eb=ab và bea=eba=eab=60 độ

tg acf đeu suy raac=cf=af và afc=fca=fac=60 độ 

gọi gọi EN,AG,BM là đường cao của tg EBA VÀ CÁC ĐƯỜNG CAO CẮT NHAU TẠI TRỰC TÂM H 

CMĐ TG ENB=ENA (CH GN) SUY RA NB=NA(2 CẠNG TƯƠNG ỨNG )

CMĐ TG HNB=HNA(C GC) SUY RA HB=HA(2 CẠNH TƯƠNG ỨNG ) (1)

CMĐ TG HIB=KIC (C G C) SUY RA HB=CK (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG) VÀ GÓC HBI=KCI(2)

TỪ (1) VÀ (2) SUY RA HA=CK 

CMĐ GÓC EBH=ABH=30 ĐỘ HAN

TA CÓ KCF+ACF+ACB+ICK=360

        KCF =360-ACF-ACB-ICK =360-60-ACB-HBI=300-ACB-IBH(3)

TA CÓ GÓC HAF =HAB+BAC+CAF=30+BAC+60=90+BAC = 90+(180-ABC-ACB)=270-ABC-ACB=270-(IBH-30)-ACB =270-IBH+30-ACB=300-ACB-IBH(4)

TỪ (3) VÀ (4) TA SUY RA DC GÓC HAF=KCF

CMĐ TG HAF=KCF(C G C)

CHỖ NÀO BN KO HIỂU Ở BÀI MÌNH TRÌNH BÀY BN CÓ THỂ HỎI MÌNH .TAB CHO MÌNH NẾU ĐÚNG NHA

Phạm Hoàng Nam
4 tháng 5 2017 lúc 21:13

chỗ cậu chứng minh các tam giác bằng nhau thì hơi dài.Cậu nên áp dụng t/c tam giác đều:

Có H là trực tâm của tam giác ABE

Mà tam giác ABE đều  => H cũng là trọng tâm

                                  => BN=NA ( t/c đường trung tuyến )

MÀ EN vuông góc với AB ( Cách vẽ),BN=NA (cnt)=>N thuộc đường trung trực AB=>AH=BH ( t/c)

Vũ Hoàng Minh
9 tháng 1 2019 lúc 21:55

Giải giúp thêm câu tam giác khf cân nữa với nhé

linh ngoc
Xem chi tiết
nhoksúppơ tínhtìnhngâyth...
Xem chi tiết
Sắc màu
Xem chi tiết
Tran Thu Uyen
Xem chi tiết
nguyễn thị tuyết nhi
3 tháng 8 2016 lúc 16:12

Bài 2

gọi E là trung điểm của KB

Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK

=>EM//KC

Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM

=>EK=KN

Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB

Khuất Nhật Mai
27 tháng 7 2018 lúc 15:44

mình cũng có câu 3 giông thế

vu minh hang
Xem chi tiết
đàm anh quân lê
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 3 2019 lúc 21:19

bạn có thể hướng dẫn phần b và c được ko 

Ly Lam
Xem chi tiết
Khôipham1123
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:07

C1 :

Hình : tự vẽ 

a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C

                                       mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC 

=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )

=> IA=IB (đpcm)

Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:14

C1 : 

b) Có IA=IB ( cm phần a ) 

mà IA+IB = AB 

      IA + IA = 12 (cm)

=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông CIA có :     CI2  +   IA2  = CA2  ( Đ/l Py-ta -go )

                                                   CI2 +  62     = 102

                                                          CI2       = 102  - 6= 64

=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Vậy CI ( hay IC ) = 8cm