Chọn phương án đúng. Trọng tâm của vật rắn
A. là một điểm nằn trên vật
B. trùng với tâm đối xứng của vật nếu vật phẳng mỏng
C. là điểm đặt của trọng lực
D. là nơi tập trung khối lượng của vật
Chọn phương án sai. Trọng tâm của vật rắn
A. là điểm đặt của trọng lực
B. là một điểm xác định và có thể nằm ngoài vật
C. trùng với tâm đối xứng của vật nếu vật phẳng mỏng
D. nằm trên phương dây treo nếu vật cân bằng nhờ treo bởi một sợi dây
Trọng tâm của một vật là gì?
A. Trọng tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực của vật ấy
B. Trọng tâm của một vật là điểm đặt của lực đàn hồi của vật ấy
C. Trọng tâm của một vật là điểm đặt của lực ma sát của vật ấy
D. Trọng tâm của một vật là điểm đặt của lực hướng tâm của vật ấy
Câu 3: Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai
A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P=m.g
B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật
C. Trọng lực tỉ lệ với khối lượng của vật
D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
A, B, D đúng.
C: P=mg
Trọng lực tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
Câu 3: Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai
A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P=m.g
B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật
C. Trọng lực tỉ lệ với khối lượng của vật
D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
Một vật hình hộp chữ nhật kích thước 20(cm) x 10(cm) x 5( cm) đặt trên mặt sàn nằm ngang; trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên vật là 18400 N/m3 ; Lựa chọn đáp án đúng trong các đáp án sau ?
(50 Điểm)
Trọng lượng của vật là 18400N
Thể tích của vật là 10^-3 m^3
Trọng lượng của vật là 18,4N
Áp suất lớn nhất tác dụng lên mặt sàn là 3680 Pa
Áp suất nhỏ nhất tác dụng lên mặt sàn là 1840 Pa
Diện tích mặt lớn nhất tiếp xúc với mặt sàn là 100 m^2
Diện tích mặt ép nhỏ nhất với mặt sàn là 5.10^-3 m^2
Chọn câu nói sai khi nói về trọng tâm của vật rắn A. Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm vật B. Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật C. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật D. Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật
B - vì trọng tâm của vật không phải lúc nào cũng nằm bên trong vật
Chọn đáp án đúng: Một vật có khối lượng m = 100kg, thể tích vật 1m3. Trọng lượng riêng của vật là.
Trọng lượng của vật là: P=10 m
=> P =10.100=1000(N)
Trọng lượng riêng của vật là: \(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{1000}{1}=1000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Chọn phương án sai. Một lò xo có độ cứng là k treo trên mặt phẳng nghiêng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δ l . Cho con lắc dao động điều hòa theo mặt phẳng nghiêng với biên độ là A tại nơi có gia tốc trọng trường g
A. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động bằng 0 nếu A > ∆ l
B. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động bằng k . ( ∆ l - A ) nếu A < ∆ l
C. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất trong quá trình dao động bằng k . ( A + ∆ l )
D. Góc giữa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang α tính theo công thức m g = k . ∆ l . a
Chọn các phương án sai. Một lò xo có độ cứng là k treo trên mặt phẳng nghiêng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δ l . Cho con lắc dao động điều hòa theo mặt phẳng nghiêng với biên độ là A tại nơi có gia tốc trọng trường g.
A. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động bằng 0 nếu A < Δ l
B. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động bằng k Δ l − A nếu A < Δ l
C. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất trong quá trình dao động bằng k Δ l + A
D. Góc giữa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang α tính theo công thức m g = k Δ l . sin α
Trọng tâm của một vật là gì? Trình bày phương pháp xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng bằng thực nghiệm.
Trọng tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật đó.
Phương pháp xác định trọng tâm của vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm:
Buộc dây vào một lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo vật thẳng đứng. Khi vật nằm cân bằng, dùng bút đánh dấu phương của sợi dây AA' đi qua vật, trên vật. Tiếp theo, buộc dây vào một lỗ khác A, vào lỗ B chẳng hạn. Khi vật nằm cân bằng, đánh dâu phương sợi dây BB' qua vật.
Giao điểm của hai đoạn thẳng đánh dấu trên vật AA' và BB' chính là trọng tâm G của vật.