Trình bày cấu tạo của tim
Trình bày cấu tạo của tim và chu kì tim?
Tham khảo
Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.
Chu kỳ tim là hoạt động của tim con người từ đầu của một nhịp tim đến đầu của một nhịp tiếp theo. Nó bao gồm hai giai đoạn: một giai đoạn trong đó cơ tim giãn và nạp máu, được gọi là tâm trương, tiếp theo là một khoảng thời gian co thắt mạnh và bơm máu, được gọi là tâm thu.
Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.
Chu kỳ tim là hoạt động của tim con người từ đầu của một nhịp tim đến đầu của một nhịp tiếp theo. Nó bao gồm hai giai đoạn: một giai đoạn trong đó cơ tim giãn và nạp máu, được gọi là tâm trương, tiếp theo là một khoảng thời gian co thắt mạnh và bơm máu, được gọi là tâm thu.
Dựa vào Hình 10.4, hãy trình bày cấu tạo của tim.
Cấu tạo tim: tĩnh mạch chủ trên, tâm nhĩ phải, động mạch vành phải, tâm thất phải, tĩnh mạch chủ dưới, cung động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch vành trái và tâm thất trái. Hay nói ngắn gọn hơn, tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ - thất và van động mạch).
Trình bày cấu tạo của tim. So sánh độ dày ,mỏng của thành cơ ở 4 găn tim
Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.
Tham khảo
Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.
cấu tạo của tim có 4 ngăn
Ngăn tim nào chịu trách nhiệm lớn nhất là nó phải đưa máu đi khắp cơ thể, ngăn đó có thành cơ tim dày nhất.
Máu được bơm từ tâm thất trái đi vào động mạch chủ rồi tỏa khắp cơ thể làm nhiệm vụ của nó. Sau đó máu được tập trung về tĩnh mạch chủ rồi đổ về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải, máu được đưa xuống tâm thất phải. Tại tâm thất phải, tim bơm máu lên tĩnh mạch phổi để vào phổi lấy ô xy và thải khí cacbonic. Sau khi làm mới máu, máu được đưa về tâm nhĩ trái qua tĩnh mạch phổi. Từ tâm nhĩ trái lại về tâm thất trái....tiếp tục vòng tuần hoàn.
Như vậy thì thành cơ tim dày nhất là thành cơ của ngăn tâm thất trái.
Trình bày cấu tạo của tim? Để có hệ tim mạch khoẻ mạnh em cần rèn luyện như thế nào?
Tham khảo!
Tim được cấu tạo thành ba lớp: thượng tâm vị, cơ tim và màng trong của tim. Tim bơm máu thông qua cả hai hệ thống tuần hoàn. Máu có nồng độ oxy thấp từ hệ tuần hoàn đi vào tâm nhĩ phải từ tĩnh mạch chủ trên và dưới và đi đến tâm thất phải.
Tham khảo!
trình bày cấu tạo của tim và giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mỏi
- Cấu tạo ngoài
+ Màng tim: bao bọc bên ngoài tim bằng mô liên kết
+ Động mạch vành: làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim
- Cấu tạo trong
+ Tim có 4 ngăn:
-Tim hoạt động suôt đời mà không mệt mỏi đó là vì xen giữa các chu kì đập của tim có một khoảng thời gian nhất định cho tim nghỉ ngơi.
A, cấu tạo của tim gồm:
+ màng tim
+thành tim ( đc cấu tạo bởi các cơ tim và chia làm 4 ngăn 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ)
+thành cơ tâm thất dày hơn tâm nhĩ
+giữa tâm thất và tâm nhĩ có van nhĩ nhĩ thất
+giữa tâm thất và động mạch có van tổ chim giúp màu lưu thông
B, vì tim hoạt động theo chu kì mỗi chu kì kéo dài 0,8 s
-gồm 3 pha trong 1chu kì sau khi co tâm nhĩ nghỉ 0,7s tâm thất nghỉ 0,5s
\(\Rightarrow\) VÌ VẬY TIM HOẠT ĐỘNG SUỐT ĐỜI MÀ KHÔNG MỆT MỎI
Trình bày cấu tạo tim và cách vệ sinh hệ tim mạch
- Cấu tạo tim:
+ Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết.
+ Tim gồm 4 ngăn, chia 2 nửa riêng biệt, nửa phải chứa máu đỏ thẩm, nửa trái chứa máu đỏ tươi.
+ Giữa tâm nhĩ với tâm thất có van nhĩ - thất, giữa tâm thất và động mạch có van động mạch có tác dụng chỉ cho máu chảy 1 chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
+ Thành cơ tâm nhĩ mỏng hơn thành cơ tâm thất vì tâm nhĩ chỉ phải co bóp đẩy máu xuống tâm thất đường đi ngắn.Thành cơ tâm thất dày hơn tâm nhĩ, trong đó thành tâm thất trái dày nhất tạo lực co bóp lớn để đẩy máu đi khắp cơ thể còn thành tâm nhĩ phải mỏng nhất để giãn rộng tạo sức hút máu từ khắp cơ thể trở về tim.
*) Vệ sinh hệ tim mạch:
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, heroin, rượu, doping…..
+ Cần kiểm tra sức khỏe định kì hằng năm để phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt động, sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ
+ Khi bị shock hoặc stress cần điểu chỉnh cơ thể kịp thời theo lời khuyên của bác sĩ
* Biện pháp bảo vệ hệ tim mạch :
- Tránh các tác nhân gây hại .
- Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẻ.
- Rèn luyện tim mạch cần rèn luyện TDTT ( thể dục thể thao ) thường xuyên đều dặn, vừa sức kết hợp xoa bóp ngoài da.
a, giải thích vì sao tim hoạt động suất đời mà không mệt mỏi?
b, trình bày cấu tạo và hoạt động của tim ?
a,Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8sPha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.
b,
Cấu tạo
a, Cấu tạo ngoài
Là khối cơ hình chóp có đáy ở trên đỉnh ở dưới, nằm trong lòng ngực giữa hai lá phổi, hơi lệch về bên trái. tim được bao bọc bởi xoang bao tim bảo vệ tránh tác động đến tim. động mạch tim có hệ mạch vành tim đẫn máu đi nuôi tim
b, cấu tạo trong
-tim cấu tạo bởi cơ tim: cơ tim có cấu tạo bởi mô liên kết có khả năng đàn hồi lớn
- tim có vách ngăn làm hai nữa riêng biệt
+ Nữa trái chứa máu đỏ tươi
+Nữa phải chứa máu đỏ thẩm
Mỗi nữa có tâm nhỉ ở trên, tâm thất ở dưới
-Giữa tâm nhĩ thông với tâm thất giữa các van nhĩ thất. Từ tâm thất thông với các mạch chủ và động mạch phổi bằng các van bán nguyệt . Các van tim này đều là một van chiều từ tâm nhĩ xuống tam thất vào động mạch chủ chứ không chạy ngược lại
- Thành cơ tim có độ dày mỏng khác nhau ở cơ tim. Thành tâm thất giày hơn tâm nhĩ
- Cơ tim có các hạch thần kinh điều khiển các hoạt động nhịp nhàng
2. Hoạt động của tim
- mỗi chu kì tim kéo dài 0,8s mà chia làm 3 pha
+ pha co tâm nhĩ: 0,1s
+pha co tâm thất: 0,3s
+pha dãn chung: 0,4s
a,Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8sPha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.
b,Cấu tạo Tim: tĩnh mạch chủ trên, tâm nhĩ phải, động mjahc vành phải, tâm thất phải, tĩnh mạch chủ dưới, cung động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch vành trái và tâm thất trái. Hay ta nói ngắn gọn hơn: Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ- thất và van động mạch).
Chức năng tim: Nhờ có tim mà quá trình vận chuyển máu dễ dàng hơn, lượng máu độc trong cơ thể đc lưu giữ, lượng máu tươi đi nuôi cơ thể
Nêu cấu tạo của hệ tuần hoàn máu ở người ? Trình bày những biện pháp phòng tránh những tác nhân có hại cho tim mạch ?
Tham khảo
*Cấu tạo hệ tuần hoàn gồm: tim và hệ mạch
- Tim có 4 ngăn (2 tâm nhĩ ở trên, 2 tâm thất ở dưới), nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi.
- Hệ mạch gồm:
+ Động mạch xuất phát từ tâm thất.
+ Tĩnh mạch trở về tâm nhĩ.
+ Mao mạch nối động mạch và tĩnh mạch.
- Gồm hai vòng tuần hoàn:
+ Vòng tuần hoàn lớn: máu đỏ tươi từ tâm thất trái → động mạch chủ → mao mạch phần trên, dưới cơ thể và đến tận tế bào trao đổi chất thành máu đỏ thẫm → tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới → tâm nhĩ phải.
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẫm từ tâm nhĩ phải → động mạch phổi →mao mạch phổi (trao đổi khí nhận oxi, thải cacbonic) → máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.
Các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch:
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn:
+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.
+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ
- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu, ... và điều trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp...
- Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...
Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.
+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ
1) Trình bày cấu tạo của cơ quan phân tích thị giác.
2) Trình bày cấu tạo và chức năng của tiểu não, trụ não và não trung gian.
3) Trình bày cấu tạo của đại não và sự phân bố chức năng trên vỏ đại não.
4) Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu và các đơn vị chức năng của thận
Câu 1 (3 điểm).
Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau:
“ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
( Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)
Câu 2: (7 điểm).
Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ. … Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Câu 3 (10 điểm).
Có ý kiến đã nhận xét rằng:
"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."
Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
ĐÁP ÁN
Câu 1 (3 điểm)
* Yêu cầu 1 (1,0 điểm):
Chỉ ra những quan hệ từ: Mặc dầu, mà.
* Cho điểm:
Chỉ đúng mỗi từ cho 0,5 điểm.
* Yêu cầu 2: Phân tích được ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ (2,0 điểm):
- Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm.
- Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của người phụ nữ.
- Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.
- Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương.
Câu 2 (7 điểm)
* Yêu cầu:
- Đoạ