Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Hà Châu
Xem chi tiết
Trần Dũng Sơn Hà
18 tháng 9 2023 lúc 18:58

Để thoả mãn số a chia 2 dư 1, chia 5 dư 1, chia 7 dư 1 thì a là 2 x 5 x 7 + 1 = 71

(Giải thích: (phần này k ghi nhé) nếu một số chia hết cho vài số nào đó và số đó cần là số bé nhất => số đó chính là tích của các số là ước của nó)

Mà số này chia hết cho 9 nên số a tối thiểu là 71 x 9 = 639

Đáp số: 639

Phạm Nguyễn Hà Châu
18 tháng 9 2023 lúc 19:45

71 đâu chia đc cho 9

 

nha vinhqua
18 tháng 9 2023 lúc 20:34

9

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Sakine Meiko
Xem chi tiết
Thái Thùy Dương
10 tháng 10 2016 lúc 22:21

Dễ mà: ( n + 6 ) chia hết cho n => n chia hết cho n

=> 6 phải chia hết cho n , mà 6 chia hết cho :1 ; 2 ; 3 ; 6 .

Vậy n = 1 ; 2;3;6.

Đúng 100% lun , mk mới hc hôm qua

Thái Viết Nam
8 tháng 10 2016 lúc 10:01

n= -1

n=1

n=2

n=-2

n=3

n=-3

n=6

n=-6

Sakine Meiko
8 tháng 10 2016 lúc 10:50

Cách làm là gì vậy bạn?

thanh như
Xem chi tiết
NGUYEN NGOC DAT
28 tháng 1 2018 lúc 20:22

-13 chia hết ( I x I - 2 )

=> I x I - 2 thuộc Ư(-13 )

=> I x I - 2  thuộc { 1 ; -1 ; 13 ; -13 }
=> I x I thuộc { 3 ; 1 ; 15 ; -11 }

Mà GTTĐ của một số nguyên luôn dương 

=> I x I thuộc { 3 ; 1 ; 15 }

=> x thuộc { 3 ; -3 ; 1 ; -1 ; 15 ; -15 }

thanh như
28 tháng 1 2018 lúc 20:38

tính tổng 

-1+2+3-4-5+6+7-8-....+99-100-101

thanh như
28 tháng 1 2018 lúc 20:41

tính sau là số am hay số dương vì sao 

M=(-14)×(-16)×(-18)...(-100)

BẠN NÀO TRẢ LỜI NHANH NHẤT MÌNH SẺ CHO BẠN ẤY

Phạm Mai Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Hân
4 tháng 8 2018 lúc 9:46

ta có :số chia hết cho cả 2 và 3 là số chia hết cho 6

các số chia hết cho 6 trong khoảng từ 50 đến 200 là :

A={54;60;66;...;192;198}

A có :(198-54):6+1=25(số hạng)

vậy có 25 số chia hết cho cả 2 và 3 trong khoảng từ 50 đến 200

Huỳnh Đăng Khoa
Xem chi tiết
vũ tiền châu
15 tháng 9 2017 lúc 21:52

vì a và 2a+1 là SCP

đặt \(a+1=m^2;2a+1=n^2\left(n,m\in N\right)\)

vì 2a+1 là số lẻ => n lẻ

=> 2a=\(n^2-1=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

vì n lẻ => (n-1(n+1) là h 2 số chẵn liên tiếp => \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮8\Rightarrow2a⋮8\Rightarrow a⋮4\)

=> a chẵn => a+1 lẻ => m lẻ 

mà a=\(m^2-1=\left(m+1\right)\left(m-1\right)\) là tích 2 số chắn liên tiếp => \(a⋮8\) (1)

mặt khác ta có

\(m^2\equiv1;0\left(mod3\right)\)

\(n^2\equiv0;1\left(mod3\right)\)

=> \(m^2+n^2\equiv0;1;2\left(mod3\right)\)

mà \(m^2+n^2=3a+2\equiv2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m^2\equiv1\left(mod3\right)\\n^2\equiv1\left(mod3\right)\end{cases}}\)

=> \(m^2-1⋮3\Rightarrow a⋮3\) (2)

từ (1) ,(2) => \(a⋮24\) (ĐPCM)

Huỳnh Đăng Khoa
17 tháng 9 2017 lúc 22:20

Cảm ơn nhé

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 6 2016 lúc 20:19

Gọi thương của phép chia 21ab cho 83 là a \(\left(a\in N\right)\)

Ta có : 

\(2100\div83\approx25,3;2200\div83\approx26,5\)

Vì : \(25,3< a< 26,5\)và \(a\in N\)nên a = 26

Khi đó : \(21ab=26.83=2158\)

\(\Rightarrow ab=58\)

Vậy a = 5 ; b = 8

Nguyễn Như Quỳnh
29 tháng 6 2016 lúc 16:02

Nguyễn Thiện Nhân, bạn trả lời thế nào mình không hiểu?