Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uyển Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 12 2021 lúc 22:47

\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\)

Phản ứng thế

\(b,n_{Zn}=\dfrac{1,3}{65}=0,02(mol)\\ \Rightarrow n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,02(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,02.136=2,72(g)\\ V_{H_2}=0,02.22,4=0,448(l)\)

Uyển Lộc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 12 2021 lúc 16:25

a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

Phản ứng thế

b) \(n_{Zn}=\dfrac{1,3}{65}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

_____0,02------------>0,02-->0,02

=> mZnCl2 = 0,02.136 = 2,72(g)

=> VH2 = 0,02.22,4 = 0,448(l)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2019 lúc 16:05

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2019 lúc 10:49

Đề kiểm tra Hóa học 8

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\a, Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,V\text{ì}:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow Zn\text{dư}\\ \Rightarrow n_{Zn\left(p.\text{ứ}\right)}=n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\b, m_{Zn\left(p.\text{ứ}\right)}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\ n_{HCl}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ d,m_{ZnCl_2}=136.0,1=13,6\left(g\right)\)

Danni
Xem chi tiết
Danni
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
4 tháng 5 2023 lúc 11:45

\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH :

 a,                        \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Trc p/u :               0,4     0,5            

p/u:                      0,25    0,5         0,25      0,25

sau p/u :             0,15       0            0,25       0,25 

b, ----> sau p/ư ; Zn dư 

\(m_{Zndư}=0,15.65=9,75\left(g\right)\)

 

Đào Tùng Dương
4 tháng 5 2023 lúc 11:50

PTHH :

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Từ PTHH ta có , 1 mol Al sẽ cho ra 1,5 mol H2 

1 mol Fe sẽ cho ra 1 mol H2 

Mà Al lại có Khối lượng mol nhỏ hơn Fe 

Vậy , nếu cho cùng 1 khối lượng 2 kim loại trên thì Al sẽ cho ra nhiều H2 hơn 

🥲hiii
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 3 2022 lúc 17:40

\(n_X=\dfrac{4,8}{M_X}\left(mol\right)\)

PTHH: X + 2HCl --> XCl2 + H2

         \(\dfrac{4,8}{M_X}\)--------->\(\dfrac{4,8}{M_X}\)

=> \(\dfrac{4,8}{M_X}\left(M_X+71\right)=19\)

=> MX = 24 (g/mol)

=> X là Mg

Bùi Anh Thơ
Xem chi tiết
mai đình gia thiện
2 tháng 12 2021 lúc 10:10

ta có nhôm (Al) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) thu được khi hidro( h2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3 nên có phương trình hóa học: Al + H2SO4 -> H2 + Al2(SO4)3

theo định luật bảo tồn khối lượng ta có : 

m Al + m H2SO4 = m H2+ m Al2(SO4)3

Câu cuối tính m mình chưa biết tính cái chi nên không tính được.

chúc bạn học tốt nhé