với điều kiện nào thì thương của 2 phân số là phân số
Với điều kiện nào thì thương của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ
Thương của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên khi số bị chia phải chia hết cho số chia.
VD : 30 : 6 = 5
Thương của hai phân số cũng là phân số khi phân số bị chia không chia hết cho phân số chia ( mẫu số phải khác 0 )
VD : \(\frac{4}{2}\div\frac{3}{5}=\frac{10}{3}\)
Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Hiệu của hai số nguyên là số nguyên ? Cho ví dụ
Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Thương của hai phân số là phân số? Cho ví dụ
Hiệu của 2 số tự nhiên là 2 số tự nhiên khi Số bị trừ \(\ge\) Số trừ.
Hiệu của 2 số nguyên là số nguyên khi Số bị trừ và số trừ \(\in\) Z
Vd: 4 - 2 = 2
-3 - 1 = -4
Thương của số tự nhiên là số tự nhiên khi Số bị trừ \(\in B\) Số trừ.
Thương của hai phân số a/b và c/d là p/s khi b,c,d khác 0
Thương thì làm gì có số bị trừ với số trừ hả SAKURA thủ lĩnh thẻ bài
Có đó bạn à. Thương thì đương nhiên phải có số bị trừ, số trừ và thương nhé. Tin mình nhé.
Với điều kiện nào thì thương của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Thương của 2 phân số cúng là phânsố? Cho ví dụ
thương hai số tự nhiên luôn là số tự nhiên
VD:1x2=2
5x10=50
thương hai phân số luôn là phân số
VD:
Gọi 2 số đó là a và b
a:b=m khi a chia hết cho b (m là số tự nhiên)
a:b=n/c khi a không chia hết cho b và b khác 0
VD : 25:5=5
14:4/14/4
thương hai số tự nhiên luôn là số tự nhiên
VD:1x2=2
5x12=60
thương hai phan số luôn là phân số
VD:\(\frac{1}{2}\)x\(\frac{3}{4}=\frac{3}{8}\)
\(\frac{5}{6}\)x\(\frac{6}{5}=1=\frac{1}{1}\)(phân số dặc biệt)
với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên ?thương của hai phân số cũng là phân số? cho ví dụ.
Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Thương của hai phân số cũng là phân số ? Cho ví dụ ?
*Để thương của 2 số tự nhiên là một số tự nhiên thì:
\(a⋮b\left(a,b\in N;b\ne0\right)\) với a là số bị chia và b là số chia
VD: 6:3=2
*Thương của 2 phân số bất kì đều là một phân số(\(\forall\)mẫu của hai phân số đều\(\ne0\)
VD:\(\dfrac{5}{2}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{15}{2}\)
Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Thương của hai phân số cũng là phân số ? cho ví dụ
Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên?Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ
1, Viết các công thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ.
2, So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
3, Với điều kiện nào nào thì hiệu của 2 số tự nhieencungx là stn ? Hiệu của 2 số nguyên cũng là số nguyên ? Cho ví dụ.
4, Với điều kiện nào thì thương của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Thương của 2 phân số cũng là phân số ? Cho ví dụ.
5, Phát biểu 3 bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh họa.
6, Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau ? Tích của 2 số nguyên toos là một số nguyên tố hay hợp số ?
so sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số
với điều kiện nào thì thương của 2 phân số cũng là phân số
phát biểu 3 bài toán cơ bản về phân số
trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của 2 số nguyên tố là 1 số nguyên tố hay hợp số?
• Phép cộng các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :
a) Giao hoán b) Kết hợp
• Phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :
a) Giao hoán b) Kết hợp
c) Phân phối của phép nhân đối với phép
câu 2
Thương của hai phân số luôn là một phân số (số chia khác 0).
Ví dụ:
cau 3
cau 4
• Số nguyên tố và hợp số giống nhau ở chỗ đều lớn hơn 1, khác nhau ở chỗ : số nguyên tố chỉ có hai ước số là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số.
• Tích của hai số nguyên tố là một hợp số, ví dụ 3 và 7 là hai số nguyên tố có tích là 3.7 = 21 là một hợp số vì Ư(21) € (1, 3, 7, 21} nhiều hơn hai ước số.