Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
16 tháng 5 2016 lúc 21:09

văn: thành phần chính của câu là j? cho vd rồi xác định thành phần cính trong câu.

nêu ý nghĩa đoạn thơ: 

'' Đêm nay Bác ko ngủ

Đêm nay Bác ngồi đó

Vì một lẽ thường tình

Bác là Hồ Chí minh.

tập làm văn: tả người thân

ko phải ở quãng ngãi nhưng có vẫn hơn ko.

Nguyễn Lê Minh Hiền
16 tháng 5 2016 lúc 20:25

bn hc trường nào mà chưa thi zậy

nguyen pham my anh
16 tháng 5 2016 lúc 20:55
Bai tap lam van la: Ta canh san truong em vao gio ra choi
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Lê Thanh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
9 tháng 5 2017 lúc 7:29

Hỏi đáp Ngữ vănHỏi đáp Ngữ văn

Nguyễn Hải Dương
9 tháng 5 2017 lúc 7:29

xl nhá đây ko phải đề của mk nên bị ghi bậy bên trong

Vũ Lam Nhật Nhật
9 tháng 5 2017 lúc 9:33

Câu 1. (3đ)

Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

(Dẫn theo Ngữ Văn 7, Tập hai, NXB Giáo dục, 2005, trang 25)

a) Em hiểu thế nào về lòng yêu nước được trưng bày trong đoạn văn trên?

b) Nêu ý nghĩa nội dung của đoạn văn trên.

Câu 2. (3đ)

Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong đoạn thơ sau:

Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng

Em đã sống lại rồi, em đã sống!

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

Không giết được em, người con gái anh hùng!

(Tố Hữu, Người con gái VN)

Câu 3. (4đ)

Hãy giải thích bài ca dao sau:

Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

------------------------Hết--------------------------

Đây là đề thi HK2 Văn của tỉnh Phú Yên mình đó bạn =)) Tham khảo nha =v=

Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
11 tháng 5 2018 lúc 15:44

Kết bạn vs mình rồi mình chỉ cho, mình mới thi hôm qua nè

_No Way_
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
4 tháng 5 2019 lúc 20:38

mik mới thi môn địa

câu mà mik nhớ

câu không nhớ số mấy

+Nêu khái niệm sông

+nêu tác dụng của sông

ôn tốt nha

Lưu ý:

đề của bạn có thể khác đề mik

pham dinh dung
Xem chi tiết
Linh Linh
18 tháng 4 2019 lúc 18:48

Đề kiểm tra học kì 2 Toán lớp 6 số 1

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 đ)

Bài 2: Tìm x, biết: (3 đ)

Bài 3: (2 đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4/9 số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc?

Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết góc AOB = 60o và góc AOC = 120o.

a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ)

b) Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không? Vì sao? (1đ)

c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của góc DOC.Tính (0,5đ)

>> Tham khảo: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2018 - 2019 

ĐỀ 2 - Đề kiểm tra học kì 2 Toán lớp 6

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ)

Bài 2: Tìm x, biết: (3đ)

Bài 3: Tính hợp lý tổng sau: (1đ)

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia At, vẽ góc tAx = 75o và tAy = 150o (3đ)

a) Trong 3 tia Ax, Ay, At tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc xAy?

c) Tia Ax có phải là tia phân giác của góc tAy? Vì sao?

                        ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 6 NĂM HỌC 2017-2018

                                                       MÔN: TOÁN

I. TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM). Lựa chọn câu trả lời đúng

Câu 1. Phân số chưa tối giản trong các phân số \(\frac{-1}{4};\frac{-4}{12};\frac{9}{16};\frac{14}{63}\)

A. \(\frac{-1}{4}\)                    B. \(\frac{-4}{12};\frac{14}{63}\)                   C. \(\frac{9}{16}\)           D. \(\frac{9}{16};\frac{14}{63}\)                                                                          Câu 2. Cho các phân số \(\frac{3}{5};\frac{-2}{-3};\frac{-3}{5};\frac{2}{-7}\), sắp xếp các phân số đó theo thứ tự tăng dần thì thứ tự đúng là:

A. \(\frac{-3}{5};\frac{2}{-7};\frac{3}{5};\frac{-2}{-3}\)                      B. \(\frac{-3}{5};\frac{2}{-7};\frac{-2}{-3};\frac{3}{5}\)              C. \(\frac{2}{-7};\frac{-3}{5};\frac{3}{5};\frac{-2}{-3}\)                   D. \(\frac{-2}{-3};\frac{-3}{5};\frac{2}{-7};\frac{3}{5}\)

Câu 3. Kết quả đúng của phép tính \(\frac{-1}{2}-\frac{2}{3}\)là:

A. \(\frac{-1}{5}\)                  B. \(\frac{-3}{5}\)            C. \(\frac{-7}{6}\)          D. \(-\frac{1}{6}\)

Câu 4. Số đối của số \(a=\frac{3}{5}-\frac{-1}{2}\)là:

A. \(\frac{11}{10}\)                B. \(\frac{-10}{11}\)               C. \(\frac{-11}{10}\)            D. \(\frac{10}{11}\)

Câu 5. Cho các số sau: \(\frac{10}{43}\); 4,3; -0,25; 8; 3,4. Cặp số nghịch đảo của nhau là:

A. 4,3 và 3,4            B. -0,25 và 8                  C. \(\frac{10}{43}\)và 3,4            D. \(\frac{10}{43}\)và 4,3

Câu 6. 20% của 30 là:

A. 5                          B. 6                             C. 15                    D. 600

Câu 7. Tia phân giác của 1 góc là:

A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc ấy

B. Tia tạo với hai cạnh của góc ấy hai góc bằng nhau

C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau

D. Cả 3 câu đều sai

Câu 8. Cho đường tròn (0; R). Kết luận nào sau đây đúng?

A. Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R

B. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R

C. Điểm O nằm trên đường tròn

D. Cả A, B, C đều sai

 Năm học 2015-2016

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Kết quả của phép tính 15.(-7)+15.(-3) là:

A. -105               B. 105             C. 150                 D. -150

Câu 2: Số 10 có số ước nguyên là:

A. 2                   B. 4                    C. 6                 D.8

Câu 3: Kết quả của phép tính \(\frac{16}{24}\)\(+\frac{-5}{12}\)

A. \(\frac{1}{2}\)             B. \(\frac{1}{4}\)                  C. \(\frac{13}{12}\)                D. \(\frac{-13}{12}\)

Câu 4: Kết quả của phép tính \(\left(-18\right).\frac{4}{9}\)là:

A. \(\frac{166}{9}\)          B. -8                   C. 8           D. \(\frac{-166}{9}\)

Câu 5: Kết quả của phép tính \(-\frac{5}{27}+\frac{12}{36}+\frac{-4}{27}\)là:

A. 0              B. 1                     C. 2                    D. 3

Câu 6: Kết quả của phép tính \(\frac{-12}{25}.\frac{35}{24}+\frac{12}{25}.\frac{11}{24}\)là:

A. \(\frac{-12}{25}\)           B. 1              C. \(\frac{12}{25}\)     D. 2

Câu 7: Cho 2 góc A và B phụ nhau. Biết rằng góc B bằng 250 thì góc A là:

A. 250               B. 900             C. 650               D. 1550

Câu 8: Cho 2 góc A và B bù nhau. Biết rằng góc B bằng 400 thì góc A là:

A. 1400           B. 900            C. 500             D. 1800

II. Tự luận

Câu 1: Tính: a) \(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{8}\)                        b) \(\left(\frac{5}{6}-\frac{1}{2}\right)\left(\frac{8}{15}-\frac{3}{15}\right)\)

Câu 2: Tìm x, biết:

a) \(x+\frac{-3}{4}=\frac{5}{8}\)                    b) \(x-\frac{1}{8}=\frac{6}{11}.\frac{-33}{8}\)

Câu 3: Lớp 6A có 36 học sinh xếp loại văn hóa giỏi, khá, trung bình, không có học sinh yếu, kém. Số học sinh trung bình chiếm \(\frac{5}{12}\)số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm \(\frac{2}{3}\)số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp 6A.

Câu 4: Cho \(\widehat{xOy}\)= 700, vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy sao cho \(\widehat{xOz}\)= 300

a) Tính góc yOz

b) Vẽ tia Om là phân giác của góc xOz. Tính góc mOy

Câu 5: Cho \(A=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{200}.\)Chứng minh rằng : A>\(\frac{7}{12}\)

Đàm Tú Vi
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
30 tháng 4 2018 lúc 19:29

Đề văn cảm nhận  bài thơ bạn đến chơi nhà

Đàm Tú Vi
30 tháng 4 2018 lúc 19:33

lớp 7 nha mấy bn

phamletrongvinh
30 tháng 4 2018 lúc 19:47

de van vao song chet mac bay

Đạt Thanh
Xem chi tiết
Đạt Thanh
17 tháng 12 2021 lúc 7:41

ai giúp tui vs ạ

 

Huỳnh Minh Nhật
Xem chi tiết