đến Cao Bằng,ta đi qua những con đèo nào
Đi từ đèo ngang đến hết vùng bắc trung bộ theo chiều bắc nam chúng ta lần lượt đi qua các tỉnh nào?
đi từ đèo Ngang đến hết BTB thì chúng ta đi qua các tỉnh:quảng bình, quảng trị , thừa thiên huế, hoặc có theẻ có cả hà tĩnh
dựa vào atlat cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau vượt qua những đèo lớn nào? các đèo nnày có ảnh hưởng như thế nào đến giao thông Bắc Nam?Cho VD
- Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn: đèo Sài Hồ ( Lạng Sơn ), đèo Tam Điệp ( Ninh Bình ), đèo Ngang ( Hà Tĩnh – Quảng Bình ), đèo Hải Vân ( Thừa Thiên – Huế - Đà Nẵng ), đèo Cù Mông ( Bình Định - Phú Yên ), đèo Cả ( Phú Yên – Khánh Hòa ).
- Các đèo này có ảnh hưởng lớn tới giao thông vận tải giữa các vùng, các tỉnh từ Bắc tới Nam.
Câu hỏi: Cả 2 bài thơ “Qua đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” đều kết thúc bằng 3 chữ “ta với ta”. Hãy chép chính xác những câu thơ đó và chỉ ra điểm giống nhau, khác nhau giữa hai bài thơ?
* So sánh cụm từ ''ta với ta'' giữa 2 bài thơ:
- Giống nhau:
+ Là sự trùng lặp của 2 nhà thơ nổi tiếng. Một người là nữ sĩ tài sắc mang nặng niềm hoài cổ. Còn người kia là nhà thơ tiêu biểu của làng cảnh Việt Nam.
+ Đều là cụm từ dùng để kết thúc hai bài thơ.
- Khác nhau:
+ Hai câu kết của 2 bài thơ ''Bạn đến chơi nhà'' và ''Qua đèo Ngang'' của 2 tác giả đều đặt ở cuối bài nhưng về ý và tình hoàn toàn đối lập nhau.
+ Đối với Nguyễn Khuyến, cụm từ ''Ta với ta'' là sự bùng nổ về ý và tình trong việc tiếp bạn. Không cần phải có mâm cao, cỗ đầy, cao lương, mỹ vị mà giữa họ chỉ có 1 tấm lòng, một tình bạn chân thành, thắm thiết, tri âm, tri kỉ, thể hiện niềm vui trọn vẹn trong tâm hồn. ''Ta với ta'' là Bác, là Mình, tuy hai mà một. Họ đã đạt tới đỉnh cao của bữa tiệc tình bạn. Họ vui sướng sống trong tình bạn đẹp.
+ Còn với Bà Huyện Thanh Quan, cụm từ ''Ta với ta'' khắc sâu nỗi buồn của người khách li hương khi bà đứng trên đỉnh Đèo Ngang lúc chiều tà. ''Ta với ta'' chỉ một mình bà đối diện với chính lòng mình giữa không gian bao la, rộng lớn, mây, trời, non, nước. Bà cô đơn, trơ trọi hoàn toàn, không một ai sẻ chia.
Câu 1:Tại sao nói bài thơ Qua Đèo Ngang là bài thơ tả cảnh hữu tình đặc sắc?
Cau 2:Kết thúc 2 bài thơ Qua Đèo Ngang và bài Bạn Đến Chơi Nhà đều bằng từ"ta với ta". Theo em cụm từ "ta với ta" có nghĩa gióng nhau không. Vì sao?
Dọc theo Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau ta phải vượt qua những đèo lớn nào và cho biết chúng thuộc tỉnh, thành phố nào ở nước ta?
Dọc theo Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn: Sài Hồ (Lạng Sơn), Tam Điệp (Ninh Bình), Ngang (Hà Tĩnh - Quảng Bình), Hải Vân (Thừa Thiên - Huế - Đà Nẩng), Cù Mông (Bình Định - Phú Yên), Cả (Phú Yên - Khánh Hòa).
nêu ý nghĩa của cụm từ ta vói ta trong bài bạn đến nhà chơi và bài qua đèo ngang
giúp mình đi hôm nay mình thi rồi
tham khảo
Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nỗi cô đơn sâu sắc của nhà thơ, mang một nỗi niềm riêng. ... Còn “ta với ta” trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta” là tác giả, là người bạn hoặc cũng có thể là mình cũng là bạn.
rước khi đến hang Én, đoàn tờ-réc-king phải đi qua những địa điểm nào? Dốc Ba Dàn, thung lũng Rào Thương. Dốc Ba Đèo, thung lũng Rào Thương. Dốc Ba Giàn, thung lũng Rào Phương. Dốc Ba Giàn, thung lũng Rào Thương
Điền vào chỗ trống ăt hoặc ăc:
- Tháng chạp thì m... trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư b..... mạ, thuận hoà mọi nơi
Tháng năm g.... hỏi vừa rồi
Bước sang tháng sáu, nước trôi đáy đồng
- Đèo cao thì m.... đèo cao
Trèo lên đến đỉnh ta cao hơn đèo.
Đường lên, hoa lá vây theo
Ng.... hoa cài mù tai bèo, ta đi.
Tháng chạp thì mắc trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu , tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư bắc mạ , thuận hòa mọi nơi
Tháng năm gặt hái vừa rồi
Bước sang tháng sáu , nước trôi đầy đồng
- Đèo cao thì mặc đèo cao
Trèo lên đến đỉnh ta cao hơn đèo.
Đường lên , hoa lá vẫy theo
Ngắt hoa cài mũ tai bèo , ta đi.
cứa