Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Đức
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
11 tháng 4 2021 lúc 18:20

undefinedundefined

Oanh Trần
Xem chi tiết
Oanh Trần
2 tháng 11 2016 lúc 20:09

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

Đặng Quỳnh Ngân
13 tháng 11 2016 lúc 16:31

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

Huyền Trang
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 7 2021 lúc 20:25

\(CT:Fe_2\left(SO_4\right)_x\)

\(\%Fe=\dfrac{56.2}{56\cdot2+96x}\cdot100\%=28\%\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(CT:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

\(M_A=56\cdot2+96\cdot3=400\left(đvc\right)\)

Khối lượng của 5 phân tử Fe2(SO4)3 là : 

\(5\cdot400\cdot0.166\cdot10^{-23}=332\cdot10^{-23}\left(g\right)\)

hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 20:27

a)

Gọi CTHH là $Fe_2(SO_4)_n$

Ta có :

$\%Fe = \dfrac{56.2}{56.2 + 96n}.100\% = 28\%$

$\Rightarrow n = 3$

Vậy CTHH là $Fe_2(SO_4)_3$

b)

$PTK = 56.2 + 96.3 = 400(đvC)$

c)

$5M_A = 400.5 = 2000(đvC)$
$m_A = 0,166.10^{-23}.2000 = 3,32.10^{-21}(gam)$

Anh Thái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 3 2022 lúc 11:38

- Nếu n = 1

CTHH: Q2SO4

Có: \(\%Q=\dfrac{2.M_Q}{2.M_Q+96}.100\%=15,79\%\)

=> MQ = 9 (Loại)

- Nếu n = 2

CTHH: QSO4

\(\%Q=\dfrac{M_Q}{M_Q+96}.100\%=15,79\%\)

=> MQ = 18 (Loại)

- Nếu n = 3

CTHH: Q2(SO4)3

\(\%Q=\dfrac{2.M_Q}{2.M_Q+288}.100\%=15,79\%\)

=> MQ = 27 (g/mol)

=> Q là Al

Vậy C là Al2(SO4)3

Tran Duc Dung
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 3 2022 lúc 11:08

Cái này hôm nọ anh Dũng giúp bạn rồi mà

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 3 2022 lúc 11:10

Không có mô tả.

thuy nam Ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 9:33

\(CTHH:R_2O_3\\ \Rightarrow\dfrac{m_R}{m_O}=\dfrac{M_R.2}{16.3}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{M_R}{24}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)

Vậy R là \(Fe\) và \(CTHH:Fe_2O_3\)

thuy nam Ngo
Xem chi tiết
Quỳnh Henry
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
23 tháng 10 2017 lúc 8:12

Bài 1:

-Gọi công thức là AO3

%O=\(\dfrac{16.3}{A+16.3}.100=60\rightarrow\)A+16.3=\(\dfrac{16.3.100}{60}=80\rightarrow A=80-48=32\)

\(\rightarrow\)A là lưu huỳnh: S

Hồ Hữu Phước
23 tháng 10 2017 lúc 8:17

Bài 2:

-Gọi công thức là R2On

%R=\(\dfrac{2R}{2R+16n}.100=80\rightarrow\)200R=80(2R+16n)

\(\rightarrow\)200R=160R+1280n\(\rightarrow\)40R=1280n\(\rightarrow\)R=32n

n=1\(\rightarrow\)R=32(loại)

n=2\(\rightarrow\)R=64Cu)

n=3\(\rightarrow\)R=96(loại)

-Vậy kim loại là Cu

nguyen hoang gia phong
13 tháng 11 2018 lúc 16:30

Bài 2:

Ta có

Khối lượng đvC của 1 nguyên tử O=1.16=16đvC

Vì kim loại đó chiếm 80%

vậy nguyên tử O chiếm =100% - 80%=20%

=>20% có khôi lượng 16dvC

100% có khối lượng M đvC

M=80đvC

Nguyên tử khối của kim loại đó làX=80-16=64đvC

Vậy Kim loại đó là Đồng (Cu)

FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
Đặng Cửu Ngọc Giao
8 tháng 7 2021 lúc 10:40

Gọi x là hóa trị của R

Công thức dạng chung: R2( SO4)x

%R= 28%

=>\(\dfrac{2R}{2R+96x}.100\%=28\%\)

=> \(\dfrac{R}{R+48x}.50\%=14\%\)

=> 50R= 14( R + 48x)

50R = 14R + 14.48x

=> 36R= 672x

=. R= \(\dfrac{672}{36}=\dfrac{56}{3}x\)

Nếu x=1=> R= \(\dfrac{56}{3}\)

       x=2 => R= \(\dfrac{112}{3}\)

       x=3 => R= 56

Vậy x =3 

R= 56( Fe )

CTHH: Fe2( SO4)x