Những câu hỏi liên quan
Nhi Nhi 2004
Xem chi tiết
kim linh
10 tháng 2 2016 lúc 11:17

minh moi hoc lop 5 thoi

Bình luận (0)
Huỳnh Đăng Khoa
Xem chi tiết

Bài 1

\(2^{1995}=2^5\times2^{1990}=32\times2^{1990}\)

Mà \(32\div31\)dư \(1\)nên\(\left(32\times2^{1990}\right)\div31\)dư \(1\)

\(\Rightarrow\left(32\times2^{1900}-1\right)⋮31\)

hay 

\(\left(2^{1995}-1\right)⋮31\)

Bài 2

Làm tương tự

Bình luận (0)
Huỳnh Đăng Khoa
3 tháng 9 2017 lúc 12:20

cảm ơn nhiều nhé

Bình luận (0)
Tsukimiya Ayu
Xem chi tiết
Đỗ Phương Linh
2 tháng 10 2021 lúc 9:14

2+8+9=10

because

two+enight+nice=ten

khỏi cảm ơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Vũ Hoàng Thi
Xem chi tiết
kiều văn bình
Xem chi tiết
Trần Đức Dương
Xem chi tiết
TC
14 tháng 8 2018 lúc 12:44

 Gọi biểu thức trên là B. Ta có : Nếu n chẵn => n.( n+1) chẵn => n.(n+1) chia hết cho 2 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2

Nếu n lẻ => n.(n+1) chẵn +=> n.(n+1) chia hết cho 2 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2 => B chia hết cho 2 (1)

nếu n chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Nếu n chia 3 đư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3=> B chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra B chia hết cho 2 và 3.

Bình luận (0)
Trần Đức Dương
15 tháng 8 2018 lúc 21:12

Thank bạn nha

Bình luận (0)
TC
16 tháng 8 2018 lúc 12:25

k có gì

Bình luận (0)
Trần Duy Hải Hoàng
Xem chi tiết
công chúa đáng yêu
25 tháng 4 2017 lúc 11:00

Bạn xòe bàn tay ra rồi lấy 1 ngón thêm với 1 ngón là bạn biết vì sao 1+1=2 rồi 

Nếu đúng thì h cho mình nha mình đang bị âm điểm

Bình luận (0)
Trương Hoàng My
25 tháng 4 2017 lúc 11:00

\(1+1=2\Leftrightarrow2-1=1\)

Bình luận (0)
Vũ Thanh Tùng
25 tháng 4 2017 lúc 11:02

giơ chân, giơ tay ra mà đếm

Bình luận (0)
Phạm Văn Tài
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
8 tháng 8 2016 lúc 16:25

+ Nếu n lẻ thì 3n lẻ => 3n + 1 chẵn => 3n + 1 chia hết cho 2 => B = (n + 2).(3n + 1) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n + 2 chẵn => n + 2 chia hết cho 2 => B = (n + 2).(3n + 1) chia hết cho 2

Vậy B = (n + 2).(3n + 1) luôn chia hết cho 2 (đpcm)

Bình luận (0)
Tẫn
15 tháng 5 2018 lúc 18:55

Ta xét từng trường hợp sau:

 Nếu n là số lẽ thì n chia hết cho 2 =>    B chia hết cho 2

Nếu n chẵn thì n+2 chẵn => n+2 chia hết cho 2 => B chia hết cho 2

Vậy \(B=\frac{n+2}{3n+1}\)chia hết cho 2

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
22 tháng 3 2017 lúc 11:28

Cho mình xin lỗi là < 1 chứ không phải 11 đâu

Bình luận (0)