Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thỏ Một Nắng Chơn Cúc
Xem chi tiết
Thỏ Một Nắng Chơn Cúc
15 tháng 2 2021 lúc 12:04

hỏi từ năm trước xong mốc meo không ai trả lời mới chán chớ..

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cẩm Ly
Xem chi tiết
King s
5 tháng 7 2016 lúc 16:53

A B C D E F K I

a,VÌ AD là p/g của ^A nên ^EAD = ^IAD =  \(\frac{1}{2}\)^ EAI = \(\frac{1}{2}\cdot60^o=30^o\)

Xét tam giác vuông EAD và tam giác vuông IAD ta có: ^EAD = ^IAD ; chung AD 

Nên tam giác vuông AED = tam giác vuông IAD (cạnh huỳen - góc nhọn)

do đó DE = DF (2 cạnh tương ứng) nên tam giác DEF cân tại D \(\left(1\right)\)

Do đó ^ADE = ^IDA =\(30^o\)mà ^EDI = ^ADE + ^IDA = \(30^o+30^o=60^o\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\)-> tam giác DEF đều. (ĐPCM)

b, Xét tam giác vuông DEF và tam giác vuông DEI, ta có:  DE = DF ; KE = FI

nên tam giác vuông DEF = tam giác vuông DEI (2 cạnh góc vuông)

do đó  DK = DI (2 cạnh tương ứng)

Nên tam giác DKI cân tại D (ĐPCM)

nguyen danh long
Xem chi tiết
linh vu
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
15 tháng 2 2020 lúc 13:45

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-co-goc-a-120-do-duong-phan-giac-ad-d-thuoc-bc-ve-de-vuong-goc-voi-ab-df-vuong-goc

Khách vãng lai đã xóa

a) ΔAED=ΔAFDΔAED=ΔAFD(ch-gn)nên DE=DF.(hai cạnh tương ứng)

Mặt khác dễ dàng chứng minh được EDFˆ=60o

Vì vậy tam giác DEF là tam giác đều

b)ΔEDK=ΔFDT(hai cạnh góc vuông)

nen DK=DI(hai cạnh tương ứng).Do đó Tam giác DIK cân ở D

c) AD là tia phân giác của góc BAC nên DAB^=DAC^=1/2BAC^=60o

AD//MC(gt),do đó AMCˆ=DABˆ=60o(hai góc nằm trong vị trí đồng vị)

AMC^=CAD^=60o(hai góc nằm trong vị trí sole trong)

Tam giác AMC có hai góc bằng nhau và khoảng 60o nên là tam giác đều

d)Ta có AF=AC-FC=CM-FC=m-n.

Khách vãng lai đã xóa
Lam Nhược Tuyết
Xem chi tiết
Lam Nhược Tuyết
30 tháng 3 2017 lúc 14:45

Giúp mình bài này đi ạ! 

Trần Văn Thành
Xem chi tiết
dfghjkl1
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:02

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Thái Sơn Phạm
18 tháng 7 2017 lúc 21:29

a) \(DE⊥AB\) (giả thiết)

\(\Rightarrow\widehat{DEA}=\widehat{DEK}=90\text{°}\) (định nghĩa)

\(\Rightarrow\Delta DEA\) vuông tại E (định nghĩa)

\(DF⊥AC\) (giả thiết)

\(\Rightarrow\widehat{DFA}=\widehat{DFI}=90\text{°}\) (định nghĩa)

\(\Rightarrow\Delta DFA\) vuông tại F (định nghĩa)

\(\Delta DEA\) vuông tại E và \(\Delta DFA\) vuông tại F có:

\(\widehat{DAE}=\widehat{DAF}\) (AD là phân giác \(\widehat{BAC}\))

AD chung

\(\Rightarrow\Delta DEA=\Delta DFA\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow DE=DF\) (cặp cạnh tương ứng);

\(\widehat{EDA}=\widehat{FDA}\) (cặp góc tương ứng)

AD là phân giác \(\widehat{BAC}\) (giả thiết)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}=\widehat{DAF}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{120\text{°}}{2}=60\text{°}\) (định nghĩa)

\(\Delta DEA\) vuông tại E (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}+\widehat{EDA}=90\text{°}\) (tính chất tam giác vuông)

\(60\text{°}+\widehat{EDA}=90\text{°}\)

\(\widehat{EDA}=30\text{°}\)

\(\widehat{EDA}=\widehat{FDA}\) (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\widehat{FDA}=30\text{°}\)

\(\widehat{EDF}=\widehat{EDA}+\widehat{FDA}=30\text{°}+30\text{°}=60\text{°}\)

b) \(\Delta DEK\) và \(\Delta DFI\) có:

DE = DF (chứng minh a)

\(\widehat{DEK}=\widehat{DFI}\left(=90\text{°}\right)\)

EK = FI (giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta DEK=\Delta DFI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow DK=DI\) (cặp cạnh tương ứng)

c) \(\widehat{BAC}+\widehat{MAC}=180\text{°}\) (2 góc kề bù)

\(120\text{°}+\widehat{MAC}=180\text{°}\)

\(\widehat{MAC}=60\text{°}\)

CM // AD (giả thiết)

\(\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{DAF}=60\text{°}\) (2 góc so le trong)

Xét \(\Delta AMC\) có: \(\widehat{MAC}+\widehat{ACM}+\widehat{CMA}=180\text{°}\) (tổng 3 góc trong một tam giác)

Thay số: \(60\text{°}+60\text{°}+\widehat{CMA}=180\text{°}\)

\(120\text{°}+\widehat{CMA}=180\text{°}\)

\(\widehat{CMA}=60\text{°}\)

d) Kẻ FG ∩ AD = {G} sao cho FG = AG

\(\Rightarrow\Delta FAG\) cân tại G (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

\(\widehat{DAF}=60\text{°}\) (chứng minh a)

\(\Rightarrow\Delta FAG\) đều (dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

\(\Rightarrow\widehat{AFG}=60\text{°}\) (tính chất tam giác đều);

AF = FG = AG (định nghĩa tam giác đều) (1)

\(\widehat{AFG}+\widehat{DFG}=\widehat{DFA}\)

\(60\text{°}+\widehat{DFG}=90\text{°}\)

\(\widehat{DFG}=30\text{°}\)

\(\widehat{FDA}=30\text{°}\) (chứng minh a)

\(\Rightarrow\Delta DFG\) cân tại G (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

\(\Rightarrow DG=FG\) (định nghĩa tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AG=DG\)

\(G\in AD\)

\(\Rightarrow\) G là trung điểm AD (định nghĩa)

\(\Rightarrow AG=\frac{AD}{2}=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

mà AF = AG (chứng minh trên)

\(\Rightarrow AF=2cm\)

Bùi Trọng Duẩn
10 tháng 2 2018 lúc 19:14

phịch

Hoàng Tranh Tử
Xem chi tiết