Những câu hỏi liên quan
_͏ͥ͏_͏ͣ͏_͏ͫ͏ ngáo@2k8亗
Xem chi tiết
Phan Thị Thúy Bình
4 tháng 3 2020 lúc 15:21

Số đối của n+a là: - ( n+a)

Khách vãng lai đã xóa
Mai Trung Nguyên
4 tháng 3 2020 lúc 15:22

-n-a nha bạn

còn giải thì gọi số cần tìm là x

=> x+n+a=0

=> x=-n-a

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Minh
4 tháng 3 2020 lúc 15:22

Số đối của n+a là: -(n+a)=-n-a

#Hok tốt.

Khách vãng lai đã xóa
ko co ten
Xem chi tiết
Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Chanyeol Park
9 tháng 11 2015 lúc 21:56

thì chứng minh 4 điểm ý cùng thuộc đường thẳng đường kính nào đó!

hay pạn ra bài cụ thể đi!

Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
3 tháng 11 2015 lúc 16:53

Đáp án

Giả sử đã đặt được các số từ 1 đến 9 vào tất cả các ô của bàn cờ, mỗi số đều sử dụng đúng 1 lần và tổng số các ô trên cùng hàng, cùng cột và cùng đường chéo bằng nhau.

Tổng tất cả các số trên bàn cờ là: 1 + 2 + ... + 8 + 9 = (1 + 9) + (2 +8) + ... + (4 + 6) + 5 = 45.

Tổng này bằng tổng của 3 hàng cộng lại => Mỗi hàng có tổng là: 45 : 3 = 15

Suy ra tổng các số trên cùng hàng, cùng cột, cùng đường chéo đều bằng 15.

 

Trong số các hàng, cột và đường chéo có 4 đường chứa ô chính giữa (các đường màu đỏ trong hình vẽ). Tổng tất cả các số trên 4 đường này bằng 4 x 15 = 60 (vì mỗi đường có tổng bằng 15). 

 Mặt khác tổng các số trên 4 đường này cũng bằng tổng tất cả các số trên bàn cờ cộng thêm 3 lần ô chính giữa (vì mỗi ô tính 1 lần trừ ô giữa bàn cờ tính 4 lần), tức là bằng 45 + 3 lần [ô giữa].

 Vậy ta có: 45 + 3 lần [ô giữa] = 60 

 Suy ra [ô giữa] = (60 - 45)/3 = 5.

 Vậy Ô chính giữa đặt số 5. 

 Các số còn lại ghép thành cặp có tổng bằng 10 (vì tổng các đường đi qua ô chính giữa bằng 15) để xếp vào 4 đường đi qua ô chính giữa. 

 Các số trên 4 đường đi qua Ô giữa là: 1 - 5 - 9; 2 - 5 - 8; 3 - 5 -7; 4 - 5 - 6.

 Sau đó sắp xếp các đường này hợp lý sao cho các hàng ngang, hàng dọc ở các mép bàn cờ cũng có tổng bằng 15 là được. Sau đây là 1 đáp án:

2        7       6

9       5        1

4       3        8

 

Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
ha vi
9 tháng 11 2015 lúc 21:34

Hỏi tí là hỏi tí nào ? Tí phải hay tí trái ? Cho hỏi luôn còn cho mượn cả 2 tí luôn ấy chứ.

Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Khoi ly truong
26 tháng 1 2016 lúc 21:47

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

GoKu Đại Chiến Super Man
26 tháng 1 2016 lúc 21:48

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm rồi dễ lắm bạn ạ

đùa tí bạn ấn vào dòng chữ xanh này nhé Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Phạm Đức Nghĩa( E)
19 tháng 2 2018 lúc 14:50

do \(n^2+2006\)là scp nên \(n^2+2006\)có dạng \(m^2\)ta có

\(n^2+2006=m^2\)

\(\Leftrightarrow m^2-n^2=2006\)

\(\Leftrightarrow\left(m-n\right)\left(m+n\right)=2006\)

trường hợp này chỉ tìm n thôi ha.....\(\Rightarrow m-n;m+n\inƯ\left(2006\right)\)bn giải tiếp ha

b. do n là số ngto >3 nên n có dạng 3k+1 và 3k+2 .....thay vào n xong tính ta đc\(n^2+2006\)là hợp số ( cả 2 th)

Bùi Hà Trang
Xem chi tiết
mình đổi tên nick này cò...
11 tháng 5 2016 lúc 16:43

Vì p là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên p chia hết cho 2 và p không chia hết cho 4 ﴾*﴿ Ta chứng minh p+1 là số chính phương: Giả sử phản chứng p+1 là số chính phương . Đặt p+1 = m² ﴾m∈N﴿ Vì p chẵn nên p+1 lẻ => m² lẻ => m lẻ. Đặt m = 2k+1 ﴾k∈N﴿. Ta có m² = 4k² + 4k + 1 => p+1 = 4k² + 4k + 1 => p = 4k² + 4k = 4k﴾k+1﴿ chia hết cho 4. Mâu thuẫn với ﴾*﴿ Vậy giả sử phản chứng là sai, tức là p+1 là số chính phương Ta chứng minh p‐1 là số chính phương: Ta có: p = 2.3.5… là số chia hết cho 3 => p‐1 có dạng 3k+2. Vì không có số chính phương nào có dạng 3k+2 nên p‐1 không là số chính phương . Vậy nếu p là tích n số nguyên tố đầu tiên thì p‐1 và p+1 không là số chính phương ﴾đpcm﴿ 

mình đổi tên nick này cò...
11 tháng 5 2016 lúc 16:14

láo lớp 6 làm gì đã học số chính phương

Bùi Hà Trang
11 tháng 5 2016 lúc 16:18

chính phương là bình phương đó bạn