Từ giá trong cụm từ "cái giá sách"với từ giá trong câu"tiết trười lạnh giá"có quan hệ với nhau như thế nào?
Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ? *
A. Tôi với nó cùng chơi.
B. Trời mưa to và tôi vẫn đến trường.
C. Nó cũng ham đọc sách như tôi.
D. Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt.
Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “chết” trong câu: “Chiếc ô tô bị chết máy”? *
A. mất
B. hỏng
C. đi
D. qua đời
Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? *
A. đẹp – xấu
B. hiền – dữ
C. anh – em
B. rộng – hẹp
Từ vàng trong câu ông cứ đưa cho cháu một đồng tiền vàng và giá vàng tăng đột biến hai câu sau có quan hệ với nhau như thế nào tìm thêm một ví dụ về sự chuyển nghĩa của từ vàng
Từ "vàng" trong câu "Giá vàng trong nước tăng đột biến." và "tấm lòng vàng" có quan hệ như thế nào?
CẦN GẤP!
Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào
a.Từ trái nghĩa
b.Từ đồng âm
c.Từ đồng nghĩa
d.Từ nhiều nghĩa
b. Từ đồng âm
B. Từ đồng âm nhoa !!
~ HOK TỐT ~
TL :
b. Từ đồng âm
Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?
QH từ Đồng âm
---------------CHÚC BẠN HK TỐT ------------------------
Từ “mơ” trong câu “Rừng mơ ôm lấy núi” (Trần Lê Văn) và từ “mơ” trong cụm từ “ngủ mơ” có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Nhiều nghĩa
B. Đồng nghĩa
C. Đồng âm
D. Trái nghĩa
Từ “mơ” trong câu “Rừng mơ ôm lấy núi” (Trần Lê Văn) và từ “mơ” trong cụm từ “ngủ mơ” có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Nhiều nghĩa B. Đồng nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa
- Hok T -
Từ “mơ” trong câu “Rừng mơ ôm lấy núi” (Trần Lê Văn) và từ “mơ” trong cụm từ “ngủ mơ” có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Nhiều nghĩa
B. Đồng nghĩa
C. Đồng âm
D. Trái nghĩa
từ vàng trong hai câu
Giá vàng trong nước tăng đọt biến
Tấm lòng vàng
có quan hệ với nhau như thế nào
Từ vàng trong hai câu :
Giá vàng trong nước tăng đọt biến
Tấm lòng vàng
Có quan hệ với nhau là từ nhiều nghĩa
Từ vàng trong hai câu
Giá vàng trong nước tăng đọt biến
Tấm lòng vàngCó quan hệ với nhau là từ nhiều nghĩa
trong bài tĩnh dạ tứ của lý bạch có những động từ nào diễn tả hành động và tâm trạng của chủ thể trữ tình ? những hành động đó có quan hệ với nhau như thế nào ? phân tích giá trị biểu cảm của chúng
Hai hành động liền nhau thể hiện tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả:
+ Hành động ngẩng đầu: Kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ của tác giả sương hay trăng ? Từ không gian hẹp tác giả hướng ra không gian rộng
+ Hành động cúi đầu →Thể hiện sự liền mạch trong cảm xúc của nhân vật trữ tình.
+ Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nỗi buồn quá lâu → Cúi đầu xuống để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê hương tràn về trong tâm tưởng.
trong bài tĩnh dạ tứ của lý bạch có những động từ nào diễn tả hành động và tâm trạng của chủ thể trữ tình ? những hành động đó có quan hệ với nhau như thế nào ? phân tích giá trị biểu cảm của chúng
Hành động mà được dùng đến là ngẩng đầu và cúi đầu
Hai hành động này đều chỉ dáng vẻ và hoạt động của cái đầu ngẩng và cúi
Trong sản xuất, giá cả thị trường có mối quan hệ như thế nào với giá trị hàng hóa?
A. Cao hơn.
B. Thấp hơn.
C. Bằng nhau.
D. Cả A,B,C.