Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
A. Tốc độ phản ứng.
B. Cân bằng hoá học.
C. Phản ứng một chiều.
D. Phản ứng thuận nghịch.
Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
A. Tốc độ phản ứng.
B. Cân bằng hoá học.
C. Phản ứng một chiều.
D. Phản ứng thuận nghịch.
Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của một phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào sau đây ?
A. Độ tăng khối lượng sản phẩm.
B. Tốc độ phản ứng.
C. Độ tăng khối lượng chất tham gia phản ứng.
D. Thể tích chất tham gia phản ứng.
Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hoá học. Tuỳ theo phản ứng hoá học cụ thể mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
Khi cần ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm giảm tốc độ phản ứng.
Ý nào trong các ý sau đây là đúng?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.
C. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hoá học. Tuỳ theo phản ứng hoá học cụ thể mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
Nhôm bột tác dụng với dung dịch axit clohiđric nhanh hơn so với nhôm dây.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Giảm kích thước hạt để tăng tốc độ phản ứng.
Người ta cần dùng 7,84 lít khí CO (đktc) để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp trước và sau phản ứng.
Số mol CO = 7,84/22,4 = 0,35 mol
CuO + CO → t ° Cu + CO 2
Fe 2 O 3 + 3CO → t ° 2Fe + 3 CO 2
n CuO = x; n Fe 2 O 3 = y
Ta có phương trình:
x + 3y = 0,35
80x + 160y = 20
=> x= 0,05; y = 0,1
% m CuO = 80 x 0,05 / 20 x 100% = 20%
% m Fe 2 O 3 = 100% - 20% = 80%
Ở nhiệt độ phòng, người ta xác định tốc độ đầu của phản ứng hoá học xảy ra giữa hai chất A và B thu được kết quả sau:
Biểu thức mô tả sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nồng độ A và B là:
A. v = k. CA. CB
B. v = k. CA2.Cb2
C. v = k. CA2. CB
D. v = k. CA .CB2
Đáp án C
So với TN1, TN2 có nồng độ chất B giảm 2 lần, nồng độ chất A giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng giảm 2 lần. Kết luận tốc
độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ chất B.
So với TN1, TN3 có nồng độ chất A tăng 4 lần, nồng độ chất B giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng tăng 16 lần. Kết luận tốc
độ phản ứng tỉ lệ thuận với bình phương nồng độ chất A.
Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hoá học. Tuỳ theo phản ứng hoá học cụ thể mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
Phản ứng oxi hoá lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn ra nhanh hơn khi có mặt vanađi oxit ( V 2 O 5 )
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : V 2 O 5 là chất xúc tác, làm tăng tốc độ phản ứng.
cho 4'6 gam kim loại Natri phản ứng với 59,6 gam nước thu được dung dịch X và khí Hiđro.
a) Chất tan trong dung dịch X là gì? Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.
b) Dẫn toàn bộ lượng khí Hiđro trên ống sứ đồng (II) oxit dư, đun nóng. Xác định khối lượng kim loại đồng sinh ra trong ống sứ
a)
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,2-------------->0,2--->0,1
=> Chất tan trong dd X là NaOH
mNaOH = 0,2.40 = 8 (g)
mdd sau pư = 4,6 + 59,6 - 0,1.2 = 64 (g)
=> \(C\%=\dfrac{8}{64}.100\%=12,5\%\)
b)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1------>0,1
=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
Cho 19,5 g kim loại nhóm IA tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 24,5% (d=1,1g/ml) thu được 5,6 lít khí
(đktc).
a. Tìm tên kim loại?
b. Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch sau phản ứng
c. Xác định nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng.\