Người ta xếp 216 khối rubic cạnh 4 cm thành một hình lập phương lớn.Tính diện tích toàn phần và thể tích của khối lập phương lớn
Người ta xếp 216 khối rubik cạnh 4cm thành một hình lập phương lớn.Tính diện tích toàn phần và thể tích của khối lập phương lớn
Người ta xếp 216 khối rubik cạnh 4cm thành một hình lập phương lớn.Tính diện tích toàn phần và thể tích của khối lập phương lớn
Người ta xếp 1000 khối lập phương nhỏ cạnh 1cm thành một khối lập phương lớn.Tính diện tích toàn phần của khối lập phương lớn
Thể tích 1 khối hình lập phương nhỏ là:x
1x1x1=1(cm3)
Thế tích 1000 khối lập phương là:
1x1000=1000(cm3)
Vì 1000=10x10x10 nên cạnh hình lập phương là 10 cm.
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
10x10x6=600(cm2)
Người ta xếp 216 khối rubik cạnh 4cm thành một hình lập phương lớn.Tính diện tích toàn phần và thể tích của khối lập phương lớn
thể tích khối lập phuwong cạnh 4cm: 4x4x4 = 64 (cm2)
thể tích hình hộp chữ nhật là: 64x216 = 13824 (cm3)
Diện tích toàn phần hình lập phuwong cạnh 4cm: 6x4x4= 96 (cm2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 96x216= 20736 (cm2)
Bài 1: Người ta xếp những khối lập phương nhỏ cạnh 1cm thành 1 khối lập phương lớn có diện tích toàn phần là 864cm3. Tính thể tích khối lập phương lớn.
Bài 2: Người ta xếp những khối lập phương nhỏ cạnh 1cm thành 1 khối lập phương lớn cạnh 11 cm, sau đó người ta sơn 4 mặt xung quanh và đáy trên của hình lập phương lớn. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt.
Diện tích 1 mặt hình lập phương lớn là: 864 : 6 = 144 (cm)
Vì 144=12x12 nên cạnh hình lập phương lớn là 12cm
Thể tích hình lập phương lớn là : 12x12x12=1728 (cm3)
Đáp số; 1728cm3
người ta xếp những gối lập phương nhỏ cạnh 1 cm thành khối hình lập phương lớn có diện tích toàn phần là 864 cm2 . Tính thể tích khối lập phương lớn
Diện tích 1 mặt khối LP lớn :
864 : 6 = 144 cm2
Vì 144 = 12 x 12 nên cạnh khối LP lớn là 12 cm
Thể tích khối lập phương lớn :
144 x 12 = 1728 cm3
Xếp các hình lập phương nhỏ có cạnh 2 cm thành hình lập phương to có thể tích 216 cm3.Sau đo lấy đi một hình lập phương nhỏ ở chính giữa mặt bên của hình lập phương lớn.Tính diện tích toàn phần của hình còn lại
người ta xếp 1000 khối lập phương cạnh 1 cm thành 1 hình lập phương lớn , tính diện tích toàn phần của khối hình lập phương lớn
Thể tích một khối hình lập phương nhỏ là
1 x 1 x 1 = 1 (cm3)
Thể tích 1000 khối lập phương là
1 x 1000 = 1000 (cm3)
=> 1000 = 10 x 10 x 10 nên cạnh hình lập phương là 10 cm
Diện tích toàn phần hình lập phương lớn là
10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
Đáp số: 600 cm2
Ta thấy:1000=10x10x10
=> Cạnh khối hình lập phương lớn là: 10cm
Diện tích toàn phần của khối hình lập phương đó là:
10x10x6=600(cm2)
Đáp số: 600cm2
Thể tích hình lập phương nhỏ cạnh 1 cm là :
1 x 1 x 1 = 3 ( cm3 )
Thể tích hình lập phương lớn là :
1 x 1000 = 1000 ( cm3 )
Vì 1000 = 10 x 10 x 10 nên cạnh của hình lập phương lớn là 10 cm
Vậy diện tích toàn phần của khối hình lập phương lớn là :
10 x 10 x 6 = 600 ( cm2 )
Người ta xếp 1000 khối lập phương nhỏ cạnh 1 cm thành 1 khối lập phương lớn . Tính diện tích toàn phần của hình lập phương lớn
N
Vì 1000 = 10 nhân 10 nhân 10 nên cạnh hình vuông là 10
diện tích toàn phần hình lập phương lớn là :
10 nhân 10 nhân 6 = 600 cm2
cạnh hình lập phương là :
\(\sqrt[3]{1000}\) = 10 ( cm )
diện tích hình lập phương lớn là :
10 x 10 x 6 = 600 ( cm2 )
đáp số : 600 cm2
Vì 1000=10x10x10
Vậy cạnh hình lập phương là 10 cm
Diện tích toàn phần là:
(10x10)x6=600(cm2)
Đáp số:600 cm2