tỉ khối hơi của khí lưu huỳnh (IV) oxit (SO2) đối với khí clo (CL2) là:
a.0,19
b.1,5
c.0,9
d.1,7
tỉ khối hơi của khí lưu huỳnh (IV) oxit (SO2) đối với khí clo (CL2) là:
a.0,19
b.1,5
c.0,9
d.1,7
Khối lượng của 9,916 lít khí Sulfur dioxide SO2 ở đkc
\(n_{SO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{9,916}{22,4}=0,44\left(mol\right)\\ m_{SO_2}=n.M=0,44.64=28,16\left(g\right)\)
Bài 1. a) Tính tỉ khối hơi của khí SO2 so với khí O2 N2, SO3, CO, N2O, NO2.
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có tỉ lệ mol 1:1 đối với khí O2.
Bài 2. a) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X gồm hai khí N2 và CO đối với khí metan CH4. Hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn không khí?
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp Y đồng khối lượng gồm khí C2H4 (etilen), N2 và khí CO so với khí H2.
c) Hỗn hợp khí X gồm: NO, NxO, CH4. Trong đó NO chiếm 30% về thể tích, NxO chiếm 30% còn lại là CH4. Trong hỗn hợp CH4 chiếm 22,377% về khối lượng. Xác định công thức hoá học của NxO. Tính tỷ khối của X so với không khí
Bài 2:
a) Vì khối lượng mol của N2 và CO đều bằng 28 và lớn hơn khối lượng mol của khí metan CH4 (28>16)
=> \(d_{\dfrac{hhX}{CH_4}}=\dfrac{28}{16}=1,75\)
Hỗn hợp X nhẹ hơn không khí (28<29)
b)
\(M_{C_2H_4}=M_{N_2}=M_{CO}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_{hhY}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{Y}{H_2}}=\dfrac{28}{2}=14\)
c) \(\%V_{NO}=100\%-\left(30\%+30\%\right)=40\%\\ \rightarrow\%n_{CH_4}=40\%\\ Vì:\%m_{CH_4}=22,377\%\\ Nên:\dfrac{30\%.16}{40\%.30+30\%.16+30\%.\left(x.14+16\right)}=22,377\%\\ \Leftrightarrow x=-0,03\)
Sao lại âm ta, để xíu anh xem lại như nào nhé.
Bài 1:
\(a.\\ d_{\dfrac{SO_2}{O_2}}=\dfrac{64}{32}=2\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{SO_3}}=\dfrac{64}{80}=0,8\\ d_{\dfrac{SO_2}{CO}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2O}}=\dfrac{64}{44}=\dfrac{16}{11}\\ d_{\dfrac{SO_2}{NO_2}}=\dfrac{64}{46}=\dfrac{32}{23}\\ b.M_{hhA}=\dfrac{1.64+1.32}{1+1}=48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{hhA}{O_2}}=\dfrac{48}{32}=1,5\)
Sulfur cháy trong oxygen sinh ra khí sulfur dioxide SO2. Hãy tính thể tích khí sinh ra (đkc), nếu có 4 gam khí O2 tham gia
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ n_{SO_2}=n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\\ V_{SO_2\left(đkc\right)}=0,125.24,79=3,09875\left(l\right)\)
Biết Cl = 35,5 đvC. Phân tử khối của khí chlorine Cl2 là *
hãy tính.
a. Khối lượng của 0,3 mol acetic acid C2H4O2.
b. Thể tích của 0,15 mol khí sulfur dioxide SO2 (ở đkc 250C, 1atm).
c. Số mol của 19,6g H2SO4.
a) \(m_{C_2H_4O_2}=0,3.60=18\left(g\right)\)
b) \(V_{SO_2}=\dfrac{nRT}{P}=\dfrac{0,15.0,082.\left(273+25\right)}{1}=3,6654\left(l\right)\)
c) \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
Xin mn giúp ạ.Thanks
Đốt cháy 3,2 gam sulfur trong bình đựng khí oxygen ( O2 )thì thấy sulfur cháy có ngọn lửa màu xanh thu được 6,4 gam sulfur dioxide SO2.
a) Hãy cho biết dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng khí oxygen phản ứng.
c) Khí oxygengen nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần ?
a) Có chất mới sinh ra
b) Theo ĐLBTKL: mS + mO2 = mSO2
=> mO2 = 6,4 - 3,2 = 3,2 (g)
c) Xét \(d_{O_2/kk}=\dfrac{32}{29}=1,1\)
=> Khí O2 nặng hơn không khí 1,1 lần
Câu 6. Khí sulfur dioxide (SO2) có mặt trong khí thải từ các nhà máy sản xuất sulfuric acid.
a) Việc giải phóng một lượng lớn khí sulfur dioxide trong khí quyển gây ảnh hưởng thế nào đến môi trường?
b) Cho biết những ngành công nghiệp nào khác phát thải ra khí sulfurous?
c) Con người cần làm gì để hạn chế giải phóng khí sulfur dioxide vào khí quyển.
9) Sulfur (S) cháy theo sơ đồ phản ứng sau: S + O2
t
o
→ SO2
Đốt cháy 48 (g) S trong khí Oxygen thì thu được 96(g) khí Sulfur dioxide (SO2).
Tính khối lượng Oxygen đã tham gia phản ứng:
A.40(g)
B.44(g)
C.48(g)
D.52(g)
Bảo toàn KL: \(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=96-48=48\left(g\right)\\ \Rightarrow C\)
Đáp án là C: 48g đấy bạn
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
mS+mO2=mSO2
⇒mO2=96−48=48(g).
chúc bạn học tốt !
Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí (X) gồm :13,2 g khí C O 2 , 32g khí S O 2 ; 9,2g khí N O 2 so với khí amoniac (NH3 ).