Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Trần Đoàn Nam Phương
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
21 tháng 4 2017 lúc 6:21

* Cách làm : Tử giữ nguyên,còn mẫu ta biến đổi như sau:
Mẫu : ( \(\frac{19}{1}\)+ 1 ) + ( \(\frac{18}{2}\)+ 1 ) + ( \(\frac{17}{3}\)+ 1 ) +...+ ( \(\frac{3}{17}\)+ 1 ) + ( \(\frac{2}{18}\)+ 1 ) + ( \(\frac{1}{19}\)+ 1 ) - 19  ( vì ta cộng với 19 số 1 nên phải trừ 19 )
\(\frac{20}{1}\)+  \(\frac{20}{2}\)+  \(\frac{20}{3}\)+...+  \(\frac{20}{17}\)+  \(\frac{20}{18}\)+  \(\frac{20}{19}\)- 19
=  \(\frac{20}{2}\)+  \(\frac{20}{3}\)+...+  \(\frac{20}{17}\)+   \(\frac{20}{18}\)+  \(\frac{20}{19}\)+ ( \(\frac{20}{1}\)- 19)
=  \(\frac{20}{2}\)+  \(\frac{20}{3}\)+ ...+   \(\frac{20}{17}\)+  \(\frac{20}{18}\)+  \(\frac{20}{19}\)+  \(\frac{20}{20}\)
= 20.( \(\frac{1}{2}\)+  \(\frac{1}{3}\)+...+  \(\frac{1}{17}\)+  \(\frac{1}{18}\)+  \(\frac{1}{19}\)+  \(\frac{1}{20}\))
=> \(\frac{Tử}{Mâu}\)=  \(\frac{1}{20}\)

Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 5 2019 lúc 21:39

Phùng Quang Thịnh biến đổi sai 1 chỗ kìa 

-19 = \(\frac{20}{20}-20\)chứ mà bạn

Nguyễn Văn Công Hà
12 tháng 5 2019 lúc 21:46

thank Lê Tài Bảo Châu nhá

Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Hồng Minh Nguyễn Thị
20 tháng 5 2016 lúc 9:09

2A=2(1/2^2+1/3^2+1/4^2+...+1/20^2)

rút gọn 2A rồi lấy 2A-A bn nhé

Chi Ma Đậu
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
28 tháng 9 2016 lúc 22:10

Ta đã biết công thức: \(1+2+3+......+n-1+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\).
Vậy:\(1+2=\frac{2\left(2+1\right)}{2}=\frac{2.3}{2}\)\(1+2+3=\frac{3\left(3+1\right)}{2}=\frac{3.4}{2}.\)a có:
Thay vào bài toán ta có:
\(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+.....+\frac{1}{20}\left(1+2+3+....+20\right)\)
\(=1+\frac{1}{2}.\frac{3.2}{2}+\frac{1}{3}.\frac{3.4}{2}+\frac{1}{4}.\frac{4.5}{2}+....+\frac{1}{20}.\frac{20.21}{2}\)
\(=1+\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+\frac{5}{2}+....+\frac{21}{2}\)
\(=\frac{2+3+4+......+20+21}{2}=\frac{21\left(21+1\right)-1}{2}=\frac{461}{2}.\)

Vũ Mai Linh
2 tháng 3 2018 lúc 19:33

461/2

Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
16 tháng 10 2015 lúc 21:50

\(A=1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{20}\left(1+2+3+...+20\right)\)

\(=\frac{1.2}{2}+\frac{1}{2}.\frac{2.3}{2}+\frac{1}{3}.\frac{3.4}{2}+...+\frac{1}{20}.\frac{20.21}{2}=\frac{2}{2}+\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+...+\frac{21}{2}\)

\(=\frac{2+3+4+...+21}{2}=\frac{230}{2}=115\)

 

Ngô Đoàn Minh Sơn
Xem chi tiết

Đường Trắng
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
17 tháng 6 2018 lúc 16:41

a,Ta có \(\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}}{1-\frac{2}{3}-\frac{1}{2}}-\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}{\frac{6}{5}-\frac{6}{7}-\frac{6}{11}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}}{2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)}-\frac{3.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}{6.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}\)

=\(\frac{1}{2}-\frac{3}{6}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\)

Vậy giá trị biểu thức bằng 0

b, Mình không hiểu cho lắm ạ , nếu ko phiền xin xem lại đầu bài ạ

toan bai kho
Xem chi tiết
Linh Kute
Xem chi tiết
Ngô Thị Hồng Ánh
3 tháng 1 2016 lúc 15:52

19 nha !!!!!!!!!! tick mình đi làm ơn để mình đủ 20 không mình bị phạt đấy

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Mai Ngọc
8 tháng 1 2016 lúc 12:09

\(S=\frac{-1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-...-\frac{1}{20}+\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}+...+\frac{21}{20}\)

\(S=\left(\frac{3}{2}-\frac{1}{2}\right)+ \left(\frac{4}{3}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(\frac{21}{20}-\frac{1}{20}\right)\)

\(S=1+1+1...+1\)

\(S=1.20=20\)