hãy ghi 1 câu hỏi gì đó ở trong phần trả lời
hãy làm cho phần trả lời được 1000 câu trả lời
1. Các em trả lời các câu hỏi bài 1,2,3 của phần I ( Sgk/32,33), chỉ ghi câu trả lời, không ghi lại câu hỏi.
2. Các em trả lời các câu hỏi bài 1 của phần II ( Sgk/ 33).
3. Để lập luận cho luận điểm trong văn nghị luận, cần trả lời được những câu hỏi nào? ( Gợi ý: câu 2 trang 34)
4. Từ truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi”, em hãy rút ra kết luận làm luận điểm và lập luận cho luận điểm ấy.
* Gợi ý:
- Mỗi thầy bói chỉ biết 1 bộ phận của voi mà lại đưa ra nhận định về voi nên bị sai. Từ đó em rút ra bài học gì?
- Vì sao ta không nên nhận định khi chưa biết rõ ràng, cụ thể về đối tượng? ( Nêu 3 lí do)
Trong một vòng thi VIOLYMPIC gồm 2 phần với tổng cộng 20 câu hỏi. Ở phần A, từ câu 1 đến cầu 10, thí sinh được cộng 4 điểm cho mỗi câu trả lời đúng. bị trừ 1 điểm cho mỗi câu trả lời sai và không trừ điểm nếu không trá lới. Ở phần B, từ câu 11 đến câu 20, thi sinh được cộng 6 điểm cho mỗi câu trả lời đúng không bị trừ điểm nếu trả lời sai hoặc không trả lời. Bạn Nam tham gia vòng thi này phần A, Nam trả lời tất cả các câu phần B. Nam không trả lời 2 câu, tổng số điểm cho phần A và phần B Nam đạt được là 49 điểm, Hỏi Nam đã trả lời đúng bao nhiêu câu hỏi ở mỗi phần
Gọi số câu trả lời đúng ở mỗi phần lần lượt là \(a,b\)câu, \(a,b\inℕ^∗;a\le8;b\le10\).
Số câu trả lời sai ở phần A là \(10-2-a=8-a\)(câu).
Tổng số điểm Nam đạt được là:
\(4a-\left(8-a\right)+6b=49\)
\(\Leftrightarrow5a+6b=57\)
Ta có: \(6\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow6b\equiv b\left(mod5\right)\)mà \(57\equiv2\left(mod5\right)\)nên \(b\equiv2\left(mod5\right)\)
do đó \(b=2\)hoặc \(b=7\).
Thử \(2\)giá trị trên chỉ thu được một nghiệm thỏa mãn là \(\left(a,b\right)=\left(3,7\right)\).
Vậy số câu trả lời đúng của Nam ở mỗi phần lần lượt là \(3,7\)câu.
Hãy trả lời câu hỏi ở phần I.
Nhờ nam châm ta có thể tạo ra dòng điện với các điều kiện sau được thỏa mãn:
+ Có nam châm để tạo ra từ trường.
+ Có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và cuộn dây để có sự thay đổi các đường sức từ gửi qua cuộn dây.
Em hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài.
Cấu tạo của nam châm điện: Gồm một ống dây dẫn gồm nhiều vòng dây quấn xung quanh một lõi sắt non.
Nam châm điện có lợi thế:
- Có thế chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây.
- Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây làm nam châm mất hết từ tính
- Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.
1 bài thi gồm 20 câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm. Mỗi câu trả lời sai bị trừ 2 điểm. Câu nào bỏ qua không trả lời thì nhận được 0 điểm. Bạn Nga làm bài thi và được 57 điểm sau phần thi của mình. Hỏi Nga đã bỏ qua mấy câu trong bài thi đó ?
Xin lỗi bạn, bạn có thể giải bài chi tiết chi mình đc k? Cảm ơn!
gia su dung 20 thi diem la 20.5=100
thi so diem bi giam do sai va bo qua la 100-57=43
so diem 1 cau sai bi giam so voi 1 cau dung: 5+2=7
so diem 1 cau bo qua bi giam so voi 1 cau dung:5
gia su thu 2: tat ca so diem giam la do sai:43/7>6
so cau sai toi da la 7
so diem giam gia thuyet la 7.7=49
so diem giam thua la 49-43=6 (do trong so cau sai gia thuyet co nhung cau bo qua)
so diem giam chenh lech giua 1 cau sai va 1 cau bo qua la:7-5=2
so cau bo qua la:6/2=3
Dap an: 3
Gọi số câu trả lời đúng là a, số câu trả lời sai là b. Ta có:
5a - 2b = 60 (1)
Suy ra 2b chia hết cho 5 vì 5a - 2b ra kết quả là số tròn chục.
Ta lại có 2 và 5 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào khác 1 nên b sẽ chia hết cho 5.
Do b ≥ 1 (vì có câu An đã trả lời sai) nên từ (1)
⇒ 5a > 60.
Như vậy thì a > 60 : 5 = 12.
Bài thi có 20 câu nên a + b ≤ 20
⇒ b < 20 - 12 = 8.
Có 1 ≤ b ≤ 8 và 5 chia hết cho 5
⇒ b = 5.
Do đó a = (60 + 2b) = (60 + 2.5) : 5 = 70 : 5 = 14 chia hết cho 5.
Số câu hỏi An không trả lời là:
20 - (5 + 14) = 2 (câu)
Vậy An trả lời đúng 14 câu, trả lời sai 5 câu và bỏ qua 2 câu.
Dựa vào nội dung bài tập đọc Ông Trạng thả diều (Tiếng việt 4,tập 1,trang 104) hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Vì sao các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò của thầy? Hãy ghi lại câu trả lời.
Câu 2: Qua nội dung bài đọc,em học tập những đức tính gì của Nguyễn Hiền? Hãy ghi lại câu trả lời.
Câu 3: Xác định các thành phần vị ngữ trong câu "Chú bé rất ham thả diều".
Câu 4: Trong bài tập đọc "Ông trạng thả diều" có mấy từ láy? Đó là những từ nào? Đặt một câu với một từ láy vừa tìm được.
NHANH NHA MIK ĐANG CẦN GẤP,BẠN NÀO TRẢ LỜI HAY VÀ ĐÚNG MIK SẼ TICK NHA!
Câu 1: Các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò của thầy vì bài của chú chữ tốt văn hay.
Câu 2: Qua nội dung bài đọc, em học tập ở Nguyễn Hiền những đức tính là ý chí vượt khó, tinh thần tự học, quyết tâm cao để đạt được hành quả tốt đẹp.
Câu 3: Chú bé rất ham thả diều.
VN
Câu 4: Trong bài đọc “Ông trạng thả diều” có hai từ láy, đó là: đom đóm, vi vu.
Đặt câu:
- Tiếng sáo vi vút trên cao.
Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài.
- Tiếng vó ngựa: Âm phát ra do bước chân ngựa chạm đất.
- Xem đất là vật rắn, do đó đất là môi trường truyền âm tốt hơn không khí, nhờ đó khi áp tai xuống đất ta có thể nghe rõ tiếng vó ngựa ở khoảng cách xa mà tai đặt trong không khí có thể không nghe rõ.
Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài.
Bạn Đông bị cận thị nặng. Nếu Đông bỏ kính ra, ta nhìn thây mắt bạn to hơn khi nhìn thấy mắt bạn đang đeo kính, vì kính của bạn là thấu kính phân kì. Khi ta nhìn mắt bạn qua thấu kính phân kì, ta đã nhìn thấy ảnh ảo của mắt, nhỏ hơn mắt khi không đeo kính.