Cho tam giác ABC. Tìm vị trí của điểm M đề thỏa mãn điều kiện MB + MC nhỏ hơn hoặc bằng AB + AC.
Cho tam giác ABC có M thỏa mãn điều kiện M A → + M B → + M C → = 0 → . Xác định vị trí điểm M
A. M là điểm thứ tư của hình bình hành ACBM
B.M là trung điểm của đoạn thẳng AB
C.M trùng C
D.M là trọng tâm tam giác ABC
Đáp án D
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.
Ta có
Cho tam giác ABC có M thỏa mãn điều kiện
M A → + M B → + M C → = 0 → Xác định vị trí điểm M
A. M là điểm thứ tư của hình bình hành ACBM
B.M là trung điểm của đoạn thẳng AB
C.M trùng C
D.M là trọng tâm tam giác ABC
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.
Ta có
Chọn D.
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn M B → + M C → = A B → . Tìm vị trí điểm M
A. M là trung điểm của AC
B.M là trung điểm của AB
C.M là trung điểm của BC
D.M là điểm thứ tư của hình bình hành ABCM
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn M B → + M C → = A B → Tìm vị trí điểm M.
A. M là trung điểm của AC
B.M là trung điểm của AB
C.M là trung điểm của BC
D.M là điểm thứ tư của hình bình hành ABCM
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn M B → + M C → = A B → . Tìm vị trí điểm M.
A. M là trung điểm của AC
B.M là trung điểm của AB
C.M là trung điểm của BC
D.M là điểm thứ tư của hình bình hành ABCM
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn điều kiện M A → - M B → + M C → = 0 → . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. MABC là hình bình hành.
B.
C.
D.
Cho I; J; K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB; BC; CA của tam giác ABC. Giả sử M là điểm thỏa mãn điều kiện M A → + 2 M B → + M C → = 0 → . Khi đó vị trí điểm M là:
A. M là giao điểm 2 đường chéo của hình bình hành BIKJ.
B.M là đỉnh thứ tư của hình bình hành AIKM.
C. M là trực tâm của tam giác ABC.
D.M là trọng tâm của tam giác IJK.
Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn điều kiện (MA + MB) (MC - MB) = 0
(MA+MB)(MC-MB)=0 => MC-MB=0 => MB=MC
=> tg MBC cân tại M
Từ M dựng đường thẳng d vuông góc với BC => d là đường cao của tg cân MBC => d đồng thời là đường trung trực
=> Tập hợp các điểm M thoả mãn đk đề bài là đường thẳng d là đường trung trực của BC
Cho tam giác ABC. Điểm M thỏa mãn điều kiện M A → - M B → + M C → = 0 → thì điều kiện cần và đủ là
A. M là điểm sao cho tứ giác ABMC là hình bình hành
B. M là trọng tâm tam giác ABC
C. M là điểm sao cho tứ giác BAMC là hình bình hành
D. M thuộc trung trực của AB