Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Hân
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 2 2023 lúc 16:25

Ta có: 

A = \(\dfrac{10^7+5}{10^7-8}=\dfrac{10^7-8+13}{10^7-8}=1+\dfrac{13}{10^7-8}\)

\(B=\dfrac{10^8+6}{10^8-7}=\dfrac{10^8-7+13}{10^8-7}=1+\dfrac{13}{10^8-7}\)

Mà \(10^8-7>10^7-8\)

=> \(1+\dfrac{13}{10^7-8}>1+\dfrac{13}{10^8-7}\)

=> A < B 

Vậy A < B

Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 2 2023 lúc 16:27

Xin lỗi mình kết luận sai vì nhìn nhầm. Đáp án đúng là A > B và cả quá trình trên vẫn đúng nha.

Nguyễn Thị Bích Lan
2 tháng 2 2023 lúc 17:16

A > B

Suki yo
Xem chi tiết
What Coast
23 tháng 6 2016 lúc 10:29

107+5/107-8 -1=13/107-8

108+6/108-7 -1=13/108-7

Ta thấy 13/107-8>13/108-7=> 107+5/107-8>108+6/108-7

Suki yo
23 tháng 6 2016 lúc 10:27

giúp mik nhé

Hoàng nguyễn chí bảo
2 tháng 5 2021 lúc 16:19

rytcrytryx6kx

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn danh bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Khánh
28 tháng 3 2018 lúc 20:03

k cho mình mình sẽ giải ngay

13	Trần Mai Hương
28 tháng 4 2022 lúc 19:35

108,1:46=?

Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
TNT học giỏi
11 tháng 5 2018 lúc 20:28

kết quả của phép tính là

    => 1 

nên bài này bằng 1

Nguyễn Trung Dũng
11 tháng 5 2018 lúc 20:29

tại sao kết quả phép tính =1

Lê Phạm Phương Uyên
11 tháng 5 2018 lúc 20:34

Đề bài là gì bạn?

Bỉ ngạn hoa
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
5 tháng 5 2019 lúc 14:16

Đặt \(S=\frac{A}{B}\)

Biến đổi B 

 \(B=\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+...+\frac{1}{108}\)

\(=\left(\frac{108}{1}+1\right)+\left(\frac{107}{2}+1\right)+...+\left(\frac{1}{108}+1\right)-108\)

\(=109+\frac{109}{2}+...+\frac{109}{108}-108\)

\(=109+\frac{109}{2}+...+\frac{109}{108}+\frac{109}{109}-109\)

\(=109.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}\right)\)

\(\Rightarrow s=\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}}{109.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}\right)}=\frac{1}{109}\)

KO hiểu em hỏi nhé

Lê Tài Bảo Châu
5 tháng 5 2019 lúc 14:19

Em ko cần đặt \(S=\frac{A}{B}\)cũng được nhé tại vì anh có thói quen đặt

Kiệt Nguyễn
5 tháng 5 2019 lúc 15:39

\(B=\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+...+\frac{2}{107}+\frac{1}{108}\)

\(\Rightarrow B=1+\left(1+\frac{107}{2}\right)+...+\left(1+\frac{2}{107}\right)+\left(1+\frac{1}{108}\right)\)\(\Rightarrow B=\frac{109}{109}+\left(\frac{109}{2}\right)+...+\left(\frac{109}{107}\right)+\left(\frac{109}{108}\right)\)

\(\Rightarrow B=\left(\frac{109}{2}\right)+...+\left(\frac{109}{107}\right)+\left(\frac{109}{108}\right)+\frac{109}{109}\)

\(\Rightarrow B=109\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{108}+\frac{1}{109}\right)\)

Dấu ngoặc ở B giống A nên \(\frac{A}{B}=\frac{1}{109}\)

gàdsfàds
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
11 tháng 5 2018 lúc 17:33

A/B=1

gàdsfàds
11 tháng 5 2018 lúc 17:44

nghe là bt sai

rongthansuatkich
Xem chi tiết
Tran Thi Tuyet Mai
25 tháng 6 2018 lúc 9:37

Ko hiểu đề bài!

minh trần lê
25 tháng 6 2018 lúc 9:40

đầu tiên ta tìm số hạng của dãy :

       ( 110 - 1 ) : 1 + 1 = 110 ( số )

tiếp ta tìm tổng :

       ( 110 + 1 ) x 110 : 2 = 6105 

 ĐS : 6105

=============> CHÚC HỌC GIỎI <==============

Hoàng Thị Hồng Gấm
Xem chi tiết
công chúa mặt trời
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hữu
22 tháng 6 2016 lúc 20:48

34 x 34 > 35 x 33

107 x 108 > 106 x 109

Nhớ click cho mik nha !!!!!!!!!!!!!!!!

Kim Anh
Xem chi tiết
Trần Hạnh Trang
23 tháng 3 2020 lúc 19:37

a,

Tổng trên có số số hạng là

  (10-1):1+1 = 10 (số)

Có số cặp là

  10:2 = 5 (cặp)

Ta có: 1+(-2)+3+(-4)+...+9+(-10)

= 1-2+3-4+...+9-10

= (1-2)+(3-4)+...+(9-10)

= (-1)+(-1)+...+(-1)

= (-1).5

= -5

b,

Tổng trên có số số hạng là

  (20-11):1+1 = 10 (số)

Có số cặp là

  10:2 = 5 (cặp)

Ta có: 11-12+13-14+...+19-20

= (11-12)+(13-14)+...+(19-20)

= (-1)+(-1)+...+(-1)

= (-1).5

= -5

c,

Tổng trên có số số hạng là

  (110-101):1+1 = 10 (số)

Có số cặp là

  10:2 = 5 (cặp)

Ta có: 101-102-(-103)-104-...-(-109)-110

= 101-102+103-104+...+109-110

= (101-102)+(103-104)+...+(109-110)

= (-1)+(-1)+...+(-1)

= (-1).5

= -5

d,

Tổng trên có số số hạng là

  (2001-1):2+1 = 1001 (số)

Ta có: 1001= 500.2+1

Ta có: 1+(-3)+5+(-7)+...+(-1999)+2001

= 1-3+5-7+...-1999+2001

= (1-3)+(5-7)+...+(1997-1999)+2001

= (-2)+(-2)+...+(-2)+2001

= (-2).500+2001

= 1001

e,

Tổng trên có số số hạng là

  (2000-1):1+1 = 2000 (số)

Có số cặp là

  2000:2 = 1000 (cặp)

Ta có: 1+(-2)+(-3)+4+...+1997+(-1998)+(-1999)+2000

= 1-2-3+4+...+1997-1998-1999+2000

= 1-2+4-3+....+1997-1998+2000-1999

= (1-2)+(4-3)+...+(1997-1998)+(2000-1999)

= (-1)+1+...+(-1)+1

= (1-1)+...+(1-1)

= 0+...+0

= 0

Khách vãng lai đã xóa