Cho vật thể có các kích thước: chiều dài 60 mm, chiều rộng 40 mm và chiều cao 50 mm. Hình biểu diễn của vật thể có tỉ lệ là 1:2. Độ dài các kích thước tương ứng đo được trên hình biểu diễn của vật thể là bao nhiêu?
Cho vật thể có các kích thước: chiều dài 60 mm, chiều rộng 40 mm và chiều cao 50 mm. Hình biểu diễn của vật thể có tỉ lệ là 1:2. Độ dài các kích thước tương ứng đo được trên hình biểu diễn của vật thể là bao nhiêu?
Độ dài các kích thước tương ứng đo được trên hình biểu diễn của vật thể là:
- Chiều dài: 30 mm
- Chiều rộng: 20 mm
- Chiều cao: 25 mm
Đâu là hình biểu diễn ba chiều vật thể?
A. Hình chiếu trục đo
B. Hình chiếu phối cảnh
C. Cả A và B đều đúng
D. Hình chiếu vuông góc
“Vẽ hình chiếu trục đo” thuộc bước thứ mấy trong biểu diễn vật thể?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
1. Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu nào?
A. Phép chiếu vuông góc. B. Phép chiếu song song.
C. Phép chiếu xuyên tâm. D. Phép chiếu khác.
2. Bản vẽ kĩ thuật có tỉ lệ 1: 100, thì 1mm trên bản vẽ tương ứng với kích thước thực tế là bao nhiêu?A. 1cm.
B. 1dm.
C. 1m.
D. 100cm
3. Sự khác nhau giữa bản vẽ mặt bằng tổng thể của một công trình xây dựng so với bản vẽ mặt bằng của một ngôi nhà?
A. Trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết.
B. Trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết và dùng nhiều ký hiệu để biểu diễn công trình.
C. Mặt bằng tổng thể dùng ký hiệu để biểu diễn công trình.
D. Mặt bằng tổng thể hiện kết cấu của vật liệu xây dựng.
1. C. Phép chiếu xuyên tâm.
2. B. 1dm.
Câu 1. Hình chiếu bằng thể hiện các chiều kích thước nào của vật thể?
A. Chiều cao, chiều rộng
C. Chiều dài, chiều rộng
B. Chiều dài, chiều cao
D. Đáp án khác.
Câu 2. Hình chiếu cạnh có hướng chiếu:
A. Từ dưới lên
B. Từ trên xuống
C. Từ trái sang
D. Từ trước tới
Câu 3. Chọn câu chỉ có các khối đa diện?
A. Khối hình hộp, khối lăng trụ, khối hình nón.
B. Khối hình nón, khối hình chóp, khối hình hộp.
C. Khối hình lăng trụ, khối hình chóp, khối hình hộp.
D. Khối hình cầu, khối hình trụ, khối hình nón.
Câu 4. Hình lăng trụ đều có đáy là?
A. Hình tam giác
B. Hình chữ nhật
C. Hình đa giác đều
D. Hình bình hành
Câu 5. Bản vẽ nào sau đây thuộc bản vẽ xây dựng:
A. Bản vẽ vòng đai
B. Bản vẽ côn có ren
C. Bản vẽ ống lót
D. Bản vẽ nhà
Câu 6. Hình cắt được dùng để biểu diễn:
A. hình dạng bên ngoài của vật thể
B. hình dạng bên trong của vật thể
C. hình dạng bên trong và bên ngoài của vật thể
D. hình dạng 3 chiều của vật thể.
Câu 7. Nội dung nào sau đây không có trong bản vẽ lắp?
A. Các bộ phận
B. Hình biểu diễn
C. Kích thước
D. Bảng kê
Câu 8. Công dụng của bản vẽ chi tiết là……….. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống.
A. Diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm
B. Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy
C. Dùng trong thiết kế thi công xây dựng ngôi nhà.
D. Diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan của các chi tiết của sản
phẩm
Câu 9. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu.
A. Thép
B. Đồng
C. Nhôm
D. Bạc
Câu 10. Các đồ dùng được làm từ chất dẻo nhiệt là:
A. Áo mưa, can nhựa, vỏ ổ cắm điện
B. Vỏ quạt điện, thước nhựa, áo mưa
C. Vỏ bút bi, can nhựa, thước nhựa.
D. Can nhựa, thước nhựa dẻo, áo mưa
Câu 11. "Đồng dẻo hơn thép, khó đúc" thể hiện các tính chất cơ bản nào của vật liệu:
A. Cơ học và hoá học
B. Cơ học và công nghệ
C. Hoá học và lí học
D. Lí học và công nghệ
Câu 12. Tính chất nào sao đây là tính chất cơ học của vật liệu cơ khí?
A. Nhiệt nóng chảy, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện.
B. Tính đúc, tính hàn, tính bền.
C. Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn.
D. Tính cứng, tính dẻo, tính mòn.
Câu 13. Phần tử nào không phải là chi tiết máy?
A. Bu lông
B. Lò xo
C. Vòng bi
D. Mảnh vỡ máy
Câu 14. Chi tiết máy nào sau đây không thuộc nhóm chi tiết máy có công dụng chung?
A. Bu lông
B. Bánh răng
C. Khung xe đạp
D. Đai ốc
Câu 15. Hành động nào dưới đây dễ gây tai nạn điện?
A. Rút phích vào ổ điện khi tay đang ướt, sử dụng phích cắm điện bị nứt vỏ.
B. Không cắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.
C. Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất.
D. Tất cả các hành động trên
1. Nêu một số dụng cụ đo chiều dài và ứng dụng trong từng trường hợp đo cụ thể.
2. Nêu các đơn vị đo chiều dài mà em biết.
3. Nêu cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ.
4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình.
1, Dụng cụ đo : Thước kẻ đo trong trường hợp những vật ngắn
Thước dây đo trong trường hợp những vật dài,...
2, Các đơn vị đo chiều dài: đeximet(dm), xentimet(cm), milimet(mm),
kilomet(km), hectomet(hm), đecamet(dam) ...
3,Cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ: để đo kích thước một vật, hãy chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp. Căn thẳng vật đó ở bên trái của vạch số 0. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình:
Vật thứ nhất có chiều dài 5,5 cm
Vật thứ hai có chiều dài 9,7 cm
1. Thước dây: dùng để đo trong xây dựng
Thước kẻ: để đo các vật nhỏ
2. Các đơn vị đo chiều dài mà em biết: micromet, mm, cm, dm, m, ha
3.
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.
a. lăm phẩy lăm xăng - ti - mét
b. chín phẩy bảy xăng - ti - mét
1. Một số dụng cụ đo chiều dài và ứng dụng
Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ
2. Các đơn vị đo độ dài mà em biết:
+ mi-li-mét (mm)
+ xăng-ti-mét (cm)
+ đề-xi-mét (dm)
+ héc-tô-mét (dam)
+ mét (m)
+ héc-ta (ha)
+ ki-lô-mét (km)
3. Cách đo độ dài
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.Đọc số đo chiều dài của 2 vật
Thanh socola:5,5 cm
Cái lược: 9,7 cm
Cho vật thể có hình chiếu vuông góc sau:
Đâu là hình chiếu trục đo của vật thể trên?
A.
B.
C.
D. Đáp án khác
Cho vật thể có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh như sau
Đâu là hình chiếu trục đo của vật thể trên?
A.
B.
C.
D. Đáp án khác
Cho vật thể có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh như sau:
Đâu là hình chiếu trục đo của vật thể trên?
A.
B.
C.
D.
Cho vật thể có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh như sau:
Đâu là hình chiếu trục đo của vật thể trên?
A.
B.
C.
D.Đáp án khác