vì sao thời lê sơ nhà nước chú trọng việc sản xuất nông nghiệp
giúp mình nhanh nha
Những chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp của nhà nước thời Lê sơ? A. Nhà Lê sơ không cho lập nhiều xỏ đồn điền để giúp dân siêu tán vì loạn lạc B. Thời kỳ này không có các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp C. Nhà Lê chú trọng phát triển kinh tế biển và an ninh quốc phòng D. Thời vua Lê thánh tông đã triển khai chương trình kinh tế - quốc phòng ven biển với quy mô được coi là lớn nhất cho đến thời đó
Vì sao tầng lớp thương nhân, thợ thủ công dưới thời Lê sơ không được xã hội coi trọng? *
Do họ không làm ra nhiều của cải như nông dân.
Do họ có số lượng ít.
Do họ không tham gia vào sản xuất.
Do quan niệm trọng nông.
Quốc hiệu nước ta thời Lê sơ là: *
Đại Nam.
Đại Ngu.
Việt Nam.
Đại Việt.
“Việc xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Câu nói trên thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung? *
Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình xây dựng đất nước.
Quan điểm xây dựng nền giáo dục toàn dân.
Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Tây học.
Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học.
Các cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi *
thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán.
bố phòng để chống lại các thế lực thù địch.
tập trung các ngành nghề thủ công.
sản xuất các mặt hàng như sành, sứ, vải, lụa.
Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là gì? *
Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.
Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình.
Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.
Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn.
“Oai oái như phủ Khoái xin cơm” Câu ca dao trên phản ánh thực trạng gì của xã hội đương thời? *
Chế độ thuế khóa nặng nề ở phủ Khoái.
Nạn bắt lính, đi phu ở phủ Khoái.
Tình trạng vỡ đê ở Khoái Châu khiến dân phải phiêu tán.
Tình trạng tham nhũng của quan lại ở phủ Khoái.
Vì sao tầng lớp thương nhân, thợ thủ công dưới thời Lê sơ không được xã hội coi trọng? *
Do họ không làm ra nhiều của cải như nông dân.
Do họ có số lượng ít.
Do họ không tham gia vào sản xuất.
Do quan niệm trọng nông.
Quốc hiệu nước ta thời Lê sơ là: *
Đại Nam.
Đại Ngu.
Việt Nam.
Đại Việt.
“Việc xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Câu nói trên thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung? *
Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình xây dựng đất nước.
Quan điểm xây dựng nền giáo dục toàn dân.
Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Tây học.
Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học.
Các cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi *
thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán.
bố phòng để chống lại các thế lực thù địch.
tập trung các ngành nghề thủ công.
sản xuất các mặt hàng như sành, sứ, vải, lụa.
Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là gì? *
Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.
Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình.
Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.
Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn.
“Oai oái như phủ Khoái xin cơm” Câu ca dao trên phản ánh thực trạng gì của xã hội đương thời? *
Chế độ thuế khóa nặng nề ở phủ Khoái.
Nạn bắt lính, đi phu ở phủ Khoái.
Tình trạng vỡ đê ở Khoái Châu khiến dân phải phiêu tán.
Tình trạng tham nhũng của quan lại ở phủ Khoái.
Vì sao tầng lớp thương nhân, thợ thủ công dưới thời Lê sơ không được xã hội coi trọng? *
Do họ không làm ra nhiều của cải như nông dân.
Do họ có số lượng ít.
Do họ không tham gia vào sản xuất.
Do quan niệm trọng nông.
Quốc hiệu nước ta thời Lê sơ là: *
Đại Nam.
Đại Ngu.
Việt Nam.
Đại Việt.
“Việc xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Câu nói trên thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung? *
Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình xây dựng đất nước.
Quan điểm xây dựng nền giáo dục toàn dân.
Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Tây học.
Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học.
Các cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi *
thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán.
bố phòng để chống lại các thế lực thù địch.
tập trung các ngành nghề thủ công.
sản xuất các mặt hàng như sành, sứ, vải, lụa.
Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là gì? *
Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.
Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình.
Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.
Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn.
“Oai oái như phủ Khoái xin cơm” Câu ca dao trên phản ánh thực trạng gì của xã hội đương thời? *
Chế độ thuế khóa nặng nề ở phủ Khoái.
Nạn bắt lính, đi phu ở phủ Khoái.
Tình trạng vỡ đê ở Khoái Châu khiến dân phải phiêu tán.
Tình trạng tham nhũng của quan lại ở phủ Khoái.
những biện pháp cải tạo nông nghiệp nhà nước thời lê sơ có tác dụng như thế nào đến sản xuất và đời sống nhân dân
Tham khảo:
* Nhận xét:
- Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triển nông nghiệp.
- Các chính sách tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.
=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển.
Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển
Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển
Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *
Đạo giáo.
Nho giáo.
Phật giáo.
Thiên chúa giáo.
Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *
“Ngụ binh ư nông”.
“Ngụ nông ư binh”.
“Quân đội nhà nước”.
“Ư binh kiến nông”.
Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *
Để chủ động đón đoàn quân địch.
Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.
Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.
Lực lượng quân ta yếu.
Nhận xét nào không đúng về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ? *
Gồm 2 bộ phận thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp địa phương.
Tính chuyên môn hóa cao, nhà nước khuyến khích phát triển.
Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.
Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp.
Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là *
Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).
Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây).
Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).
Khuê Văn Các (Hà Nội).
Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: *
trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *
Đạo giáo.
Nho giáo.
Phật giáo.
Thiên chúa giáo.
Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *
“Ngụ binh ư nông”.
“Ngụ nông ư binh”.
“Quân đội nhà nước”.
“Ư binh kiến nông”.
Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *
Để chủ động đón đoàn quân địch.
Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.
Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.
Lực lượng quân ta yếu.
Nhận xét nào không đúng về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ? *
Gồm 2 bộ phận thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp địa phương.
Tính chuyên môn hóa cao, nhà nước khuyến khích phát triển.
Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.
Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp.
Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là *
Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).
Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây).
Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).
Khuê Văn Các (Hà Nội).
Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: *
trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Theo em vì sao thời Lê sơ chú trọng phát triển giáo dục
TK:
-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học.
-Thường xuyên đẩy mạnh việc thực hiện thi cử nghiêm túc nhằm chọn được người tài. Tuy nhiên hạn chế những quy định khắt khe, không cần thiết trong hoạt động dạy học để học sinh có thể dễ dàng nắm bắt và thực hiện.
-Khi nghiên cứu luôn đề ra những yêu cầu cho giáo dục phải gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể.
-Việc xác định mục tiêu giáo dục phải phù hợp với thực tế và kết hợp hài hòa lợi ích.
-Nội dung giáo dục phải kết hợp hài hòa giữa lí thuyết và thực tiễn, mang tính cập nhật.
-Có những chính sách đãi ngộ học tập.
-Xây dựng, đa dạng hóa các loại hình nhà trường, đáp ứng nhu cầu học tập mọi tầng lớp nhân dân. Tránh tình trạng phân biệt giáo dục đẳng cấp, hướng đến nền giáo dục bình đẳng.
-Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm huy động được sự đóng góp của toàn xã hội cho giáo dục. Đồng thời kịp phát hiện, ngăn chặn, xử lí các tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
tham khảo
-Giáo dục phát triển vì:
+ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ơ kinh thành Thăng Lonh
+ Mở trường học ở các lộ
+ Đa số dân được đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát
+ Ở các đạo, phủ có trường công
+ Nhà nước tuyển chọn người giỏi có đạo đức làm thầy trong các trường công
+ Cách lấy người rộng rãi, cách chọn người công bằng
+ Những người đỗ tiến sĩ đc phong quan tước và đc khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Tham khảo:
-Giáo dục phát triển vì:
+ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ơ kinh thành Thăng Lonh
+ Mở trường học ở các lộ
+ Đa số dân được đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát
+ Ở các đạo, phủ có trường công
+ Nhà nước tuyển chọn người giỏi có đạo đức làm thầy trong các trường công
+ Cách lấy người rộng rãi, cách chọn người công bằng
+ Những người đỗ tiến sĩ đc phong quan tước và đc khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Vì sao nhà nước thời Lê Sơ ở thế kỉ XVI lại suy thoái nhanh chóng ?Nhận xét về triều đại nhà Lê ở thế kỉ XVI?
.Vì từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực:
+ Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền bính, giết hại công thần tôn thất nhà Lê.
+ Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.
Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp do những nguyên nhân sau:
- Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa. - Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất. - Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.Trả lời :
Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp do những nguyên nhân sau:
- Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa.
- Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất.
- Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.
1.Vì sao chế độ quan điền thời nhà Nguyễn không còn tác dụng trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp?
2.Vì sao việc sửa đắp đê ở nhà Nguyễn gặp khó khăn?
Trả lời giúp mình với ặaaa :<
TK:1Tuy vậy, chế độ quân điền không có tác dụng đáng kể vì nhân dân vẫn theo tục lệ của từng làng, dân nghèo vẫn không có ruộng đất. Năm 1838, vùng Bình Định – Phú Yên ruộng công chỉ có 5000 mẫu, còn ruộng tư 17000 mẫu đều nằm trong tay cường hào địa chủ.......................................................câu.2
Việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn, vì:- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.
bạn tham khảo nha.
1.Vì sao chế độ quan điền thời nhà Nguyễn không còn tác dụng trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp?
Tuy vậy, chế độ quân điền không có tác dụng đáng kể vì nhân dân vẫn theo tục lệ của từng làng, dân nghèo vẫn không có ruộng đất. Năm 1838, vùng Bình Định – Phú Yên ruộng công chỉ có 5000 mẫu, còn ruộng tư 17000 mẫu đều nằm trong tay cường hào địa chủ.
2.Vì sao việc sửa đắp đê ở nhà Nguyễn gặp khó khăn?
- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.
chúc bạn học tốt nha.
1. Do phần lớn ruộng đất đã rơi vào tay địa chủ
2.Tham khảo
Việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn, vì:
- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.
Chính sách Ngụ binh ư nông nhà Lê Sơ thể hiện điều gì ?
A. Quan tâm của nhà nước tới sản xuất nông nghiệp.
B. Mở rộng, phát triển diện tích đất sản xuất.
C. Khuyến khích phát triển kinh tế.
D. Làm gương để cho nông dân noi theo.
A. Quan tâm của nhà nước tới sản xuất nông nghiệp.
Nhà Tiền Lê đã làm gì để phát triển sản xuất nông nghiệp? *
a.Mở rộng việc khai khẩn đất hoang
b.Chú trọng công tác thủy lợi đào vét kênh ngòi
c.Tổ chức lễ Cày tịch điền và tự mình cày mấy đường
d.Tất cả câu trên đều đúng