chứng tỏ phân số \(\frac{n}{n+1}\) (n thuộc N*) là phân số tối giản
Chứng tỏ phân số : \(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản ( với n thuộc N )
Gọi \(d=UCLN\left(n+1,2n+3\right)\) \(\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)
=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) \(⋮\)d
1 \(⋮\)d
=> d = 1
=> \(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản
Gọi d là ƯCLN\((n+1,2n+3)\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2(n+1)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)
\((2n+3)-(2n+2)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Do đó : \(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản\((đpcm)\)
gọi a là ƯCLN(n+1,2n+3)
n+1 chia hết cho a =>2(n+1) chia hết cho a=> 2n+2 chia hết cho a
2n+3 chia hết cho a ;2n+2 chia hết cho a
(2n+3)-(2n+2) chia hết cho a =>1 chia hết cho a
=>ƯCLN((n+1,2n+3)=1 hoặc -1
=> phân số đó tối giản
Chứng tỏ phân số \(\frac{n+1}{n+2}\)là phân số tối giản (với n thuộc N)
Gọi ƯCLN(n+1;n+2)=d(d\(\in\)N*
\(\Rightarrow\)n+1chia hết cho d;n+2 chia hết cho d
\(\Rightarrow\)n+2-(n+1)chia hết cho d
\(\Rightarrow\)n+2-n-1 chia hết cho d
\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(1)={1}\(\Rightarrow\)d=1
Vậy phân số \(\frac{n+1}{n+2}\)là phân số tối giản
chứng tỏ phân số n\n+1(n thuộc n*) là phân số tối giản
Gọi ƯCLN(n; n + 1) là d
=> n chia hết cho d
và n + 1 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> ƯCLN(n; n + 1) = 1
Vậy n/n + 1 là phân số tối giản
Chứng tỏ phân số n+1/n+2 là phân số tối giản (n thuộc n*)
Gọi d là ước chung của n+1 và n+2
Khi đó:n+1 chia hết cho d
n+2 chia hết cho d
=>(n+1)-(n+2) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>n+1 và n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy phân số n+1/n+2 là phân số tối giản
Gọi \(ƯCLN\)\(\left(\frac{n+1}{n+2}\right)\)là \(d\left(d\in Z\right)\)
\(\Rightarrow n+1\)chia hết cho \(d\)
\(\Rightarrow n+2\)chia hết cho \(d\)
\(\Rightarrow1\left(n+1\right)\) chia hết cho \(d\)
\(\Rightarrow1\left(n+2\right)\) chia hết cho \(d\)
\(\Rightarrow1\left(n+1\right)-1\left(n+2\right)\)chia hết cho \(d\)
\(\Rightarrow-1\) chia hết cho \(d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow d=\int^1_{-1}\)
Mà bạn này, lớp 5 đã học \(ƯCLN\) đâu nhỉ.
tại vì vội quá nên bấm thành lớp 5 thực ra là lớp 6 cảm ơn nhìu nhák
chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng \(\frac{n}{n+1}\)(vơi n thuộc N, n khác 0) đều là phân số tối giản
Gọi ƯCLN của n và n + 1 là d (d \(\in\)N và d \(\ge\)1).
Khi đó n \(⋮\)d và n + 1\(⋮\)d. Suy ra n + 1 - n \(⋮\)d => 1 \(⋮\)d
Vậy d = 1
Như vậy phân số \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tôi giản.
chứng tỏ phân sô \(\frac{n+1}{n+2}\)là phân số tối giản (n thuộc N)
ƯCLN(n+1;n+2)=1 nên \(\frac{n+1}{n+2}\)là phân số tối giản.
Bạn nhớ chọn Đúng nha !
Phân số tối giản là phân số mà tử số và mẫu số có ƯCLN \(\ne\)0.
Vì ƯCLN của n + 1 và n + 2 là 1 nên \(\frac{n+1}{n+2}\)là phân số tối giản.
tôi nhận xét nè , các bạn trả loiừ thiếu chặt chẽ, không đầy đủ, mở sánh CHUYÊN ĐỀ 6 RA MÀ COI NHA ,hihi
chứng tỏ phân số 12.n + 1 / 30.n + 2 là phân số tối giản ( n thuộc N )
Gọi ƯCLN(12n + 1,30n + 2) là d
Ta có: 12n + 1 chia hết cho d => 5(12n + 1) chia hết cho d => 60n + 5 chia hết cho d
30n + 2 chia hết cho d => 2(30n + 2) chia hết cho d => 60n + 4 chia hết cho d
=> 60n + 5 - (60n + 4) chia hết cho d
=> 60n + 5 - 60n - 4 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d => d = 1
=> ƯCLN(12n + 1,30n + 2) = 1
Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản
chứng tỏ rằng phân số n+1/2n+1 với n thuộc N* là phân số tối giản
Để phân số n+1/2n+1 là phân số tố giản thì ƯCLN(n+1,2n+1)=1
Giả sử ƯCLN(n+1,2n+1)=d
=>n+1 chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=>2.(n+1) chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=>2n+2 chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=>(2n+2)-(2n+1) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ƯCLN(n+1,2n+1)=1
=>Phân số n+1/2n+1 là phân số tối giản
Vậy phân số n+1/2n+1 là phân số tối giản
Chứng tỏ rằng: Với n thuộc N thì phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản
Gọi d là ƯCLN(12n+1;30n+2)
Ta có: \(12n+1⋮d\Rightarrow5\left(12n+1\right)=60n+5⋮d\)
\(30n+2⋮d\Rightarrow2\left(30n+2\right)=60n+4⋮d\)
\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-60n-4⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Mà \(n\in N\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản ĐPCM
Giải:
Gọi d = UCLN ( 12n + 1; 30n + 2 )
Ta có:
\(12n+1⋮d\)
\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow60n+5⋮d\)
\(30n+2⋮d\)
\(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow60n+4⋮d\)
\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)
\(\Rightarrow\left(60n-60n\right)+\left(5-4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)
Vì \(d\in N\) nên d = 1
Vì d = UCLN( 12n + 1; 30n + 2 )= 1 \(\Rightarrow\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản.
\(\Rightarrowđpcm\)
Để chứng minh 12n+1/30n+2 là phân số tối giản thì cần chứng tỏ 12n+1 và 30n+2 nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN(12n+1,30n+2)=d (d∈N)
=> 12n+1 chia hết cho d => 5(12n+1) chia hết cho d => 60n+5 chia hết cho d
30n+2 chia hết cho d => 2(30n+2) chia hết cho d => 60n+4 chia hết cho d
=> (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d∈Ư(1)={1}
=> d=1
=> ƯCLN(12n+1,30n+2)=1
Vậy 12n+1/30n+2 là phân số tối giản