Năm...nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe(Nguyễn Khuyến)
Chỗ chấm là gì?
Đọc bài thơ sau:
Thu ẩm
Năm gian nhà nhỏ thấp le te
Ngõ tối, đêm sâu đóm lập lòe
Lưng giậu phắt phơi làn khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe
Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy
Độ năm ba chén đã say nhè
Câu 1: Bài thơ trên được làm theo thể thơ nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ là?
Câu 3: Câu thơ: Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt? sử dụng biện pháp tu từ nào?
Câu 4: Tìm các từ tượng hình được sử dụng trong bài thơ?
Câu 5: Điểm giống nhau trong bài Thu ẩm và Thu điếu?
Câu 6: Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thực và 2 câu luận?
Câu 7: Nhận xét về nghệ thuật miêu tả mùa thu của Nguyễn Khuyến trong bài thơ?
Câu 8: Câu cá, uống rượu là những thú vui của các nhà nho ở ẩn để quên đi sự đời. Trong bài thu ẩm Nguyễn Khuyến có đạt được kết quả đó hay không?
Câu 9: Tâm trạng của nhà thơ trong bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì?
*Mọi người giúp mình giải bài tập nhé. Cảm ơn mọi người rất nhiều*
I. Chính tả :
1. Nghe viết Hội vật (từ Tiếng chống dồn lên...dưới chân) trang 59 .
2. Điền vào chỗ trống l hay n ?
......ăm gian .....ều cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
.....ưng giậu phất phơ màu khói nhạt
.....àn ao lóng .....ánh bóng trăng ....oe .
(Nguyễn Khuyến).
- GV đọc cho HS nghe viết bài viết “Hội vật” trong sách giáo khoa tiếng việt 3 tập 2 trang 59
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bầy đẹp đoạn văn: 5 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0.5 điểm.
l hay n ?
...ăm gian nhà cỏ thấp ...e te
Ngõ tối đêm sâu đóm ...ập ...oè
...ưng giậu phất phơ màu khói nhạt
...àn ao ...óng ...ánh bóng trăng ...oe
(Theo Nguyễn Khuyến)
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
(Theo Nguyễn Khuyến)
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe nha bạn
THU ẨM
Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.
Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy.
Độ năm ba chén đã say nhè.
câu 1 bài thơ thuộc thể thơ nào
câu 2 bài thơ mang những đặc điểm nào của thể thơ thất ngôn bát cú đường luật
câu 3 xác định và phân tích tác dụng của phét tu từ trong 2 câu thơ luận
câu 4 những hình ảnh nào đồng thời xuất hiện trong bài thơ thu ẩm và thu điếu
câu 5 tâm trạng của nhà thơ được thể hiện rõ nhất qua hình ảnh nào
câu 6 qua sự miêu tả của nhà thơ , hình ảnh làng quên được hiện lên như thế nào?
câu 7 hình ảnh đôi mắt của nhà thơ biểu đạt điều gì
câu 8 xác định và phân tích tác dụng của biện pháp thu từ trong 2 câu thơ sau
" Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làng ao lóng lánh bóng trăng loe"
Điền vào chỗ trống l hoặc n:
...ăm gian nhà cỏ thấp ...e te
Ngõ tối đêm sâu đóm... ập ... oè
...ưng giậu phất phơ màu khói nhạt
...àn ao ...óng ...ánh bóng trăng ... oe.
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
phân tích giá trị biểu cảm của từ láy trong đoạn thơ sau:
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe
Lưng dầu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng tre
Từ láy là: le te, lập loè, phất phơ và lóng lánh. Giá trị biểu cảm là làm Nổi bật lên sự tối tăm của căn nhà
xác định và phân tích giá trị biểu cảm của các từ láy trong vd sau:
a,chú bé loắt choắt
cái sắc xinh xinh
cái chân thoăn thoắt
cái đầu nghênh nghênh
b,lom khom dưới núi tiều bài chú
lác đác bên sông chợ mấy nhà
c,năm gian nhà có thấp le te
ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe
lưng dậu phất phơ màu khói nhạt
làng ao lóng lánh bóng trong loe
Phân tích giá trị biểu cảm cho đoạn thơ sau:
a,Chú bé loắt choắt. Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt. Cái đầu nghênh nghênh
b,Năm gian nhà có thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng Dậu phất phơ màu khói nhạt
Làng ao lóng lánh bóng trăng loè
Trong đoạn thơ , tác giả sử dụng các biện pháp tu từ : các từ tượng hình , các từ láy . Chúng đều có tác dụng làm cho câu văn phong phú , sinh động , giúp cho người đọc hình dung được ý nghĩa và giá trị biểu đạt của đoạn văn , đoạn thơ.
Xuân Diệu từng nói:
"Thà một phút huy hoàng rối chợt tối
Còn hơn buồn le lói cả trăm năm"
Đen Vâu lại cho rằng:
"Ta là con đom đóm, còn tụi nó cháy như bó đuốc
Ta lập lòe cả cuộc đời, còn tụi nó đã lụi tắt từ lâu"
Trình bày suy nghĩ của anh/chị về 2 quan niệm sống trên.
Mọi người lập dàn ý giúp e ạ.
MB
Dẫn dắt một câu nói của người nổi tiếng để hướng đến điều cần nói
Mẫu:
“Sinh ra trên đời là một việc hết sức đơn giản nhưng sống trên đời lại là một việc rất khó” (Đ.Rpixarit). Biết bao con người từng có mặt trên cõi đời này, họ dã và đang sống, mỗi người theo một cách riêng. Tuy nhiên, sống như thế nào thì đúng nhất? Đấy vẫn luôn là câu hỏi chờ được trả lời. Một trong những câu trả lời đã được nêu ra là hai câu thơ trong bài Giục giã Xuân Diệu viết trước Cách mạng tháng Tám.
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối,
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm.
Quan niệm sống đó có nghĩa là gì?
Thân bài:
+ Đi vào tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ của Xuân Diệu trước.
+ Xuân Diệu đã biểu trưng cho sự sống của Việt Nam bằng hình ảnh thông thường nhất nhưng cũng điển hình nhất: Đó là ánh sáng.
+ Nhà thơ sử dụng cấu trúc câu nhượng bộ để đưa ra một sự đánh đổi: ông sẵn sàng đổi cả trăm năm sống nhạt nhẽo 1ấy duy nhất chỉ một giây phút thôi, nhưng trong giây phút ấy, con người ta được sống mãnh liệt, sống hết mình, tận hưởng và tận hiến cho đời.
+ Đem trăm năm đổi lấy một phút là cái giá cắt cổ, đặc biệt đối với những người nhạy cảm với thời gian, yêu quí thời gian như Xuân Diệu.
=>Ông đã chấp nhận cái giá cắt cổ ấy nhằm khẳng định một điều: Với cuộc sống, chất lượng cần hơn là số lượng. Chỉ có sống hết mình mới thực sự là sống. Còn sống mà vô vị nhàm chán thì cũng chỉ là một kiểu chết mà thôi.
+ Đặt ra câu hỏi cho vấn đề mà bạn đang nói :
Vì sao Xuân Diệu là cho rằng như vậy?
=> Phải chăng ông đã quá thấu hiểu cuộc sống này , con người trong xã hội , cộng đồng này chăng .
=> Xuân Diệu đã nhận ra ràng cuộc đời này đẹp vô cùng và rất đáng sống. Mọi sự kì diệu của cuộc sống đều tập trung vào mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu...
Ông ca ngợi việc biết tỏa sáng , sự kỳ diệu lạ thường của cuộc đời , có lẽ ông khuyên nhủ tới chúng ta việc biết thể hiện bản thân . Ông khuyến khích sự tỏa sáng của mỗi người .
- Bàn luận theo quan niệm , suy nghĩ của cá nhân , bạn có thể tham khảo thêm câu từ trên mạng:
+ Phải, chẳng hay Xuân Diệu đang cổ vũ những con người tội nghiệp le lói dưới ánh sáng , hào quang rực rỡ của người khác , của xã hội.
............ ( bạn làm thêm vào nữa nha) mình giúp nhiêu đây thoy .
MB
Dẫn dắt một câu nói của người nổi tiếng để hướng đến điều cần nói
Mẫu:
“Sinh ra trên đời là một việc hết sức đơn giản nhưng sống trên đời lại là một việc rất khó” (Đ.Rpixarit). Biết bao con người từng có mặt trên cõi đời này, họ dã và đang sống, mỗi người theo một cách riêng. Tuy nhiên, sống như thế nào thì đúng nhất? Đấy vẫn luôn là câu hỏi chờ được trả lời. Một trong những câu trả lời đã được nêu ra là hai câu thơ trong bài Giục giã Xuân Diệu viết trước Cách mạng tháng Tám.
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối,
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm.
Quan niệm sống đó có nghĩa là gì?
Thân bài:
+ Đi vào tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ của Xuân Diệu trước.
+ Xuân Diệu đã biểu trưng cho sự sống của Việt Nam bằng hình ảnh thông thường nhất nhưng cũng điển hình nhất: Đó là ánh sáng.
+ Nhà thơ sử dụng cấu trúc câu nhượng bộ để đưa ra một sự đánh đổi: ông sẵn sàng đổi cả trăm năm sống nhạt nhẽo 1ấy duy nhất chỉ một giây phút thôi, nhưng trong giây phút ấy, con người ta được sống mãnh liệt, sống hết mình, tận hưởng và tận hiến cho đời.
+ Đem trăm năm đổi lấy một phút là cái giá cắt cổ, đặc biệt đối với những người nhạy cảm với thời gian, yêu quí thời gian như Xuân Diệu.
=>Ông đã chấp nhận cái giá cắt cổ ấy nhằm khẳng định một điều: Với cuộc sống, chất lượng cần hơn là số lượng. Chỉ có sống hết mình mới thực sự là sống. Còn sống mà vô vị nhàm chán thì cũng chỉ là một kiểu chết mà thôi.
+ Đặt ra câu hỏi cho vấn đề mà bạn đang nói :
Vì sao Xuân Diệu là cho rằng như vậy?
=> Phải chăng ông đã quá thấu hiểu cuộc sống này , con người trong xã hội , cộng đồng này chăng .
=> Xuân Diệu đã nhận ra ràng cuộc đời này đẹp vô cùng và rất đáng sống. Mọi sự kì diệu của cuộc sống đều tập trung vào mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu...
Ông ca ngợi việc biết tỏa sáng , sự kỳ diệu lạ thường của cuộc đời , có lẽ ông khuyên nhủ tới chúng ta việc biết thể hiện bản thân . Ông khuyến khích sự tỏa sáng của mỗi người .
- Bàn luận theo quan niệm , suy nghĩ của cá nhân , bạn có thể tham khảo thêm câu từ trên mạng:
+ Phải, chẳng hay Xuân Diệu đang cổ vũ những con người tội nghiệp le lói dưới ánh sáng , hào quang rực rỡ của người khác , của xã hội.
............ ( bạn làm thêm vào nữa nha) mình giúp nhiêu đây thoy .