Những câu hỏi liên quan
Ng trọng tuấn vũ
Xem chi tiết
Đàm Hồng Trúc
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
8 tháng 3 2018 lúc 12:20
Theo nhà nghiên cứu Hồ Sĩ Tá, Kẻ Chợ là tên gọi khác của Thăng Long - Hà Nội xưa, mà người phương Tây đến đất này quen gọi từ thế kỷ 16. Có lẽ cố đạo người Bồ Đào Nha Barotxo trong cuốn Nói về châu Á xuất bản năm 1550 là người đầu tiên nhắc đến tên này.

Còn theo chú giải của nhà nghiên cứu Phạm Văn Tình, trong cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiên viết bằng chữ Quốc ngữ, còn gọi từ điển Việt - Bồ - La (Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum) của Alexandre de Rhodes xuất bản tại Roma năm 1651 (NXB Khoa học Xã hội in lại năm 1991) đã có từ Kẻ Chợ độc đáo này. Mục từ "Kẻ" được A. de Rhodes giải nghĩa: "Kẻ chợ: Những người ở trong chợ, nghĩa là những người ở kinh đô Đông Kinh".

Như vậy, nếu căn cứ vào cái mốc của tài liệu trên thì tên gọi Kẻ Chợ xuất hiện ít nhất là từ thế kỉ 17. Lâu nay, dân gian ta vẫn hay dùng từ này để chỉ "Hà Nội" hoặc "người Hà Nội".

Trong từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 2 (NXB Từ điển Bách khoa, 2002) đưa ra chú thích "Đây là tên gọi dân gian kinh thành Thăng Long ngày xưa. Theo nghĩa hẹp, chỉ khu phố phường dân cư của kinh thành thời Lê - Trịnh, phân biệt với khu hoàng thành của vua quan". Chợ là nơi kinh doanh, buôn bán hàng hoá (với hàng loạt các phố "hàng" khác nhau) ở Hà Nội xưa.

Cũng theo cuốn này thì đầu tiên người ta dùng "kẻ" trong Kẻ Chợ với nghĩa như trong kẻ ở người đi, kẻ Bắc người Nam, kẻ sĩ. Sau này, hơi nghiêng về hàm ý không được coi trọng, vì dân thương gia, buôn bán không hẳn là những người có thứ bậc cao. Sau đó, "kẻ" tiếp tục phát sinh nghĩa, chỉ nơi chốn của một cộng đồng người, có nét đặc thù riêng. Vì thế, ta có kẻ chợ, kẻ quê, kẻ Sặt, kẻ Noi, kẻ Mơ, kẻ Láng, kẻ Đông,… Ở các từ này, nghĩa chỉ người và nghĩa chỉ một vùng địa danh có sự hoà kết tạo nên một nghĩa tổng quát.

Kẻ Chợ (Hà Nội) là một tổ hợp mang đậm cách dùng này. Lúc đầu chỉ để phân biệt hai khu vực trong kinh thành (một nơi của dân buôn bán, xô bồ dân dã; một nơi là hoàng thành của vua chúa, đẹp đẽ nghiêm cẩn).

Hà Nội cũng là địa phương duy nhất trong cả nước được sử dụng danh từ phố phường. Phố chỉ sự phát triển của thị thành, còn phường chỉ sự phát triển của các ngành nghề. Điều này cho thấy vị thế của các nghề thủ công - thương mại trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất Thăng Long xưa. Nhờ địa thế cho giao thông đường thủy thuận lợi với các khu vực trong vùng, từ thế kỷ 11, Hà Nội đã rất phát triển về thương mại.

Theo cuốn Lịch sử Thủ đô Hà Nội, có ghi lại nhận xét của giáo sĩ Richard ở thế kỷ 18 về cảnh buôn bán sầm uất trên bến sông Hồng ở Thăng Long: "Số lượng thuyền bè lớn lắm, đến nỗi rất khó mà lội được xuống bờ sông: Những sông, những bến buôn bán sầm uất nhất của chúng ta (Âu châu), ngay thành phố Venise với tất cả những thuyền lớn, thuyền nhỏ cũng không thể đem đến cho người ta một ý niệm về sự hoạt động buôn bán và dân số trên sông Kẻ Chợ".

Thực tế, từ thời Đại La (tên cũ của Hà Nội) đã trở thành một cái chợ lớn của cả lưu vực sông Hồng. Những cư dân đầu tiên đến định cư ở đây cũng để buôn bán. Việc tụ họp theo nhóm nghề buôn bán chính là cơ sở đầu tiên giúp hình thành các phố chuyên nghề ở Hà Nội sau này.

Về một phương diện nào đó, có thể hình dung, 36 phố phường của Thăng Long thực chất là dãy hàng quán, về sau phát triển thành các phố phường sầm uất. Chính truyền thống buôn bán chứ không phải canh tác nông nghiệp đã tạo cho họ sự năng động và nhạy bén. Có lẽ vì thế, khi người Hà Nội đến sinh sống ở các vùng miền thường đạt được những thành công rực rỡ trong kinh doanh.

Bên cạnh những thuận lợi về địa lý, sau này, với sự thịnh trị của triều đình các đời Lý, Lê, Mạc cũng đã góp phần không nhỏ trong việc hình thành các phố phường ở Hà Nội. Ở kinh đô Thăng Long, thợ chuyên nghiệp vẫn được tổ chức lại theo phường thợ thủ công. Nhờ thế, thợ thuyền được tự do đi lại và tự do hành nghề mà Thăng Long là nơi tụ họp nhân tài các phường thợ dân gian, khiến cho nơi đây dần dần hình thành thêm các phường, phố nghề mới, làm phong phú hơn nét đặc sắc của phố phường.

Đinh Phương Anh
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
21 tháng 4 2023 lúc 23:00

Thời kỳ Nguyễn (1802-1945) là thời kỳ triều đại cuối cùng của lịch sử Việt Nam trước khi nước ta bị Pháp xâm lược và chiếm đóng. Trong thời kỳ này, sự học được coi là rất quan trọng và được đánh giá cao trong xã hội.

Sự học thời Nguyễn chủ yếu tập trung vào việc học văn học, lịch sử, triết học và kinh tế. Học sinh thường phải học thuộc lòng các bài văn hay và các bài thơ để có thể thi đỗ các kỳ thi quan trọng.

Một số danh sĩ đất Thăng Long thời Nguyễn bao gồm:

Nguyễn Du: là một nhà văn, nhà thơ nổi tiếng với tác phẩm "Truyện Kiều".

Nguyễn Khuyến: là một nhà văn, nhà thơ, và là một trong những người đầu tiên viết về khoa học kinh tế ở Việt Nam.

Phan Đình Phùng: là một nhà cách mạng, nhà văn, và là một trong những nhân vật quan trọng trong việc kháng chiến chống lại thực dân Pháp.

Nguyễn Văn Siêu: là một nhà văn, nhà thơ, và là một trong những người đầu tiên viết về khoa học kinh tế ở Việt Nam.

Tự Đức: là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Nguyễn, ông được biết đến với các chính sách cải cách và phát triển giáo dục.

Đại Tướng: Đào Quang Huy
26 tháng 4 2023 lúc 20:01

Một vài nét khái quát (2đ)

- Đời vua Gia Long chỉ có kỳ thi Hương

- Đến 1822, vua Minh Mạng mở khoa thi Hội, thi Đình để lấy Tiến sĩ.
- Đến năm 1829 nhà vua lại cho những người trúng cách, nhưng không cập phân, được đỗ phó bảng. Phó bảng khởi đầu từ đây

-Trước đây cứ 6 năm một khoa thi, nay đổi lại làm 3 năm một khoa, cứ năm Tí, Ngọ, Mão, Dậu thì thi Hương; năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thi Hội, thi Đình

-Phép thi vẫn theo như đời vua Gia Long. kỳ đệ nhất thi kinh nghĩa; đệ nhị: thi tứ lục; kỳ đệ tam:thi phú; kỳ đệ tứ: thi văn sách. Trước ai đỗ tam trường, gọi là sinh đồ, ai đỗ tứ trường gọi là hương cống; nay đổi sinh đồ là Tú tài, hương công là cử nhân

Các danh sĩ đất Thăng Long thời Nguyễn (1 đ)

Nguyễn Văn Siêu (1799 - 1872), là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam ở thế kỷ 19

Cao Bá Quát ( 1808 – 1855), là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam

- Cao Bá Đạt (1808-1855) là anh sinh đôi với Cao Bá Quát. Năm Giáp Ngọ (1834)

hoàng bảo ngọc
Xem chi tiết
hoàng minh tùng
20 tháng 4 2023 lúc 17:12

Vua Gia Long rất đề cao Nho học, cho lập Văn Miếu ở các doanh, các trấn thờ đức Khổng Tử và lập Quốc Tử Giám năm 1803 ở Kinh thành Huế để dạy cho các quan và các sĩ tử, mở khoa thi Hương lấy những người có học, có hạnh ra làm quan. Cũng trong năm này, Gia Long cũng cho ban hành hai đạo dụ về việc mở các trường ở các tỉnh, ấn định nhân viên giáo giới và chương trình học chế đồng thời tái lập lại các khoa thi ở các trấn. Ở mỗi trấn có một quan Đốc Học, một phó Đốc Học hay Trợ Giáo. Cứ tháng 10 hàng năm triều đình mở một kỳ thi. Theo thông lệ cứ ba năm triều đình mở khoa thi Hương ở các địa phương.[99] Những người trúng cao ở khoa thi Hương gọi là cử nhân, trúng thấp gọi là tú tài. Năm sau ở Kinh đô mở khoa thi Hội tại bộ Lễ, những cử nhân năm trước khi ứng thí, nếu trúng cách thì được tiếp tục thi Đình ở trong điện nhà vua để lấy các bậc Tiến sĩ.[99]                                                                  một số danh sĩ thăng long thời xưa : Cao Bá Quát, Cao Bá Đạt , Văn Siêu                              CÓ TRONG VỞ MÀ KO MỞ RA CHÉP ĐÚNG LÀ CHỊ BÍCH CHÉP CÁI NÀY ĐỜI NÀO MỚI XONG    

Đại Tướng: Đào Quang Huy
26 tháng 4 2023 lúc 20:05

Một vài nét khái quát (2đ)

- Đời vua Gia Long chỉ có kỳ thi Hương

- Đến 1822, vua Minh Mạng mở khoa thi Hội, thi Đình để lấy Tiến sĩ.
- Đến năm 1829 nhà vua lại cho những người trúng cách, nhưng không cập phân, được đỗ phó bảng. Phó bảng khởi đầu từ đây

-Trước đây cứ 6 năm một khoa thi, nay đổi lại làm 3 năm một khoa, cứ năm Tí, Ngọ, Mão, Dậu thì thi Hương; năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thi Hội, thi Đình

-Phép thi vẫn theo như đời vua Gia Long. kỳ đệ nhất thi kinh nghĩa; đệ nhị: thi tứ lục; kỳ đệ tam:thi phú; kỳ đệ tứ: thi văn sách. Trước ai đỗ tam trường, gọi là sinh đồ, ai đỗ tứ trường gọi là hương cống; nay đổi sinh đồ là Tú tài, hương công là cử nhân

Các danh sĩ đất Thăng Long thời Nguyễn (1 đ)

Nguyễn Văn Siêu (1799 - 1872), là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam ở thế kỷ 19

Cao Bá Quát ( 1808 – 1855), là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam

- Cao Bá Đạt (1808-1855) là anh sinh đôi với Cao Bá Quát. Năm Giáp Ngọ (1834)

Diệp Thanh Phong
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
9 tháng 3 2019 lúc 14:55

tra mạng giùm mk nha

Nkokmt
9 tháng 3 2019 lúc 15:09

Trong mảng sách Lịch sử của Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến, bên cạnh những đề tài có tính chất tổng hợp, xuyên suốt lịch sử Thăng Long - Hà Nội lại có những công trình tập trung khắc họa, đào sâu những lát cắt, những thời kỳ lịch sử cụ thể trên diễn trình nghìn năm hình thành và phát triển của Thủ đô. Đề tài “Thăng Long - Kẻ Chợ thời Mạc - Lê Trung hưng” do PGS.TS. Nguyễn Thừa Hỷ chủ biên là một trong số đó. Cuốn sách tập trung mô tả và phân tích toàn diện các mặt đời sống chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa của Thăng Long - Kẻ Chợ thời Mạc - Lê Trung hưng (1527-1789).  Với quan điểm tiếp cận của tác giả (cố gắng nghiên cứu khai thác từ nhiều khía cạnh và góc nhìn một thực thể xã hội đã mất qua những dấu vết còn tồn đọng, nhằm phục dựng lại thực thể lịch sử đó trong mức độ trung thực có thể với độ sai biệt nhỏ nhất) công trình sẽ giúp người đọc có được những nhận thức chân xác và sinh động về mảnh đất Thăng Long - Kẻ Chợ. Cùng với các đề tài khác thuộc mảng sách Lịch sử trong Dự án Tủ sách, công trình sẽ góp phần tái diện lại một diện mạo đầy đủ, toàn diện về lịch sử của Thủ đô nghìn năm tuổi qua các chặng đường lịch sử.

Diệp Thanh Phong
9 tháng 3 2019 lúc 15:25

xin lỗi nhưng mà ở HÀ NỘI í ạ

Chi Phạm
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 11 2021 lúc 10:39

Câu 3 :

-Thăng Long tứ trấn là khái niệm xuất hiện trong dân gian để chỉ về bốn ngôi đền thiêng trấn giữ các hướng Đông Tây Nam Bắc của thành Thăng Long, hoặc bốn kinh trấn hay còn gọi là nội trấn (ngoài ra là các phiên trấn) bao quanh kinh thành Thăng Long.

Đông trấn: "Bạch Mã tối linh từ" (đền Bạch Mã) (phố Hàng Buồm) thờ thần Long Đỗ - thành hoàng Hà Nội. Đền được xây dựng từ thế kỷ 9Tây Trấn: "Tây Trấn từ" (đền Voi Phục), (hiện nằm trong Công viên Thủ Lệ) thờ Linh Lang - một hoàng tử thời nhà Lý. Đền được xây dựng từ thế kỷ 11Nam trấn: "Kim Liên từ" (đền Kim Liên), trước đây thuộc phường Kim Hoa, sau thuộc phường Đông Tác, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức (nay là phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội), thờ Cao Sơn Đại Vương. Đền được xây dựng từ thế kỷ 17Bắc trấn: "Trấn Vũ quán" (đền Quán Thánh), (cuối đường Thanh Niên), thờ Huyền Thiên Trấn Vũ. Đền được xây dựng từ thế kỷ 10
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 10:41

tham khảo !

1.

Có thể nói kiến trúc hoàng cung Thăng Long là một đỉnh cao của sự tiến bộ của kiến trúc đương thời lúc bấy giờ. Không chỉ có diện tích và quy mô to lớn, kiến trúc và trang trí nội thất bên trong còn rất nguy nga và tráng lệ thể hiện được sự quyền quý của quý tộc. Sách sử xưa có viết về cung điện Thăng Long được chạm trổ hết sức khéo léo, là công trình được thi công xây dựng tỉ mỉ từ trước đến nay chưa từng có. Bên trong cung điện đều sơn son, cột điện thì vẽ các hình long, hạc, tiên nữ qua đó bạn có thể hình dung vẻ đẹp quy nga và tráng lệ của cung Thăng Long lúc bấy giờ.

2.

Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370). Ông đỗ Hoàng giáp năm 1304. Nguyễn Trung Ngạn thuở nhỏ tên là Cốt, tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). Khi còn bé, Nguyễn Trung Ngạn được dân trong vùng nể phục, gọi là “thần đồng”. Ông không chỉ là vị quan giỏi việc nội chính mà còn là nhà ngoại giao xuất sắc.

-Trần Thì Kiến (1260 - 1330) người huyện Đông Triều, phủ Tân Hưng (nay thuộc tỉnh Quảng Ninh). Khi làm quan triều Trần, ông là pháp quan liêm chính, giỏi lý số

 

3.là Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh. Đây  4 ngôi đền thiêng được dựng lên để thờ 4 vị thần trấn giữ những vị trí huyết mạch của mảnh đất Thăng Long.

Q Tie
Xem chi tiết
nnnnnnnn
1 tháng 5 2022 lúc 9:59

iojolkljknikn

sssssssssssssssssssssss
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 14:46

Tham khảo

Các hoạt động nghiên cứu chuyên sâu và bảo tồn khu di sản được Trung tâm chú trọng triển khai. Trong đó tập trung xây dựng Đề án tổng thể nghiên cứu phục dựng Điện Kính Thiên; Đề án nghiên cứu phục dựng lễ hội đèn Quảng chiếu; Đề án Lễ hội Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa,...

TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 14:47

tham khảo

Các hoạt động nghiên cứu chuyên sâu và bảo tồn khu di sản được Trung tâm chú trọng triển khai. Trong đó tập trung xây dựng Đề án tổng thể nghiên cứu phục dựng Điện Kính Thiên; Đề án nghiên cứu phục dựng lễ hội đèn Quảng chiếu; Đề án Lễ hội Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa,...

 
Valt Aoi
17 tháng 3 2022 lúc 14:49

Tham khảo

Các hoạt động nghiên cứu chuyên sâu và bảo tồn khu di sản được Trung tâm chú trọng triển khai. Trong đó tập trung xây dựng Đề án tổng thể nghiên cứu phục dựng Điện Kính Thiên; Đề án nghiên cứu phục dựng lễ hội đèn Quảng chiếu; Đề án Lễ hội Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa,...

Nguyễn Hoàng Khánh Huyền
Xem chi tiết
animepham
13 tháng 5 2022 lúc 8:59

 tham khảo****************Hội An: Từ đầu thế kỷ XVI, sau các phát kiến địa lý, thương nhân châu Âu bắt đầu hướng các hoạt động giao thương đến châu Á. Thương nhân Nhật Bản cũng tìm cách xâm nhập vào thị trường Đông Nam Á. Thời kỳ này có rất nhiều thương thuyền ngoại quốc cập cảng Việt Nam.Vào thế kỷ XVI – XVII, với vị trí là một thương cảng quốc tế, lại nhận được những chính sách tích cực của các chúa Nguyễn, Hội An là điểm đến hấp dẫn không chỉ của các thương nhân mà còn cả các nhà truyền giáo, nhà thám hiểm… từ nhiều quốc gia. Cảng thị Hội An ngày nay đã được chính phủ Việt Nam công nhận là “Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia”, và ở đó vẫn còn những dãy nhà gỗ dược dựng từ đầu thế kỷ XIX, một minh chứng khá rõ ràng cho sự hòa trộn của cảnh quan phố cảng Đông Nam Á và yếu tố “thị” của một đô thị cổ Việt Nam. Năm 1993, Nhật Bản và Việt Nam cùng bắt đầu một chương trình gìn giữ và bảo tồn Hội An. Đây cũng là thời điểm những cuộc điều tra khai quật nhằm tìm hiểu về lịch sử hình thành khu phố cổ bắt đầu được tiến hành
Thăng Long: Trong thế kỷ XVI, XVII, Thăng Long là nơi tập trung buôn bán rất sầm uất của miề đồng bằng Bắc Bộ. Thăng Long khi ấy còn có tên là kẻ chợ, từ 36 phố phường thời Lê đã trở thành một trung tâm chính trị và thương mại quan trọng.Đến thế kỷ thứ XVIII, đất kinh kỳ vẫn còn mang đậm nét làng xã, hầu như phường nào cũng có đình thờ thành Hoàng dàng gốc của mình.Kinh thành Thăng Long xây dựng vào năm 1010 trong những điều kiện rất thuận lợi nên ngày càng phát triển, thịnh vượng và từ đó trở thành trung tâm của đất nước Việt Nam liên tục trong gần 1000 năm nay.

TN NM BloveJ
13 tháng 5 2022 lúc 8:58

hình như tui chx hc thì phải

sky12
13 tháng 5 2022 lúc 10:48

- Từ thời Mạc đến thời Tây Sơn,kinh tế Thăng Long có mặt phát triển phồn thịnh mặc dù trải qua nhiều biến động với tên gọi thân thuộc như Kinh Kì hay Kẻ Chợ.Lúc bấy giờ có câu: "Thứ nhất Kinh Kì,thứ nhì Phố Hiến"

- Quan hệ ngoại thương,kinh tế hàng hóa mở rộng trong khoảng thời gian từ thế kỉ XVI-XVIII,xuất hiện thêm một số đô thị có thể kể đến như: Thăng Long (Kẻ Chợ),...