lâp dàn ý bài thuyết minh về cách làm khoai tây chiên mà em biết
Dàn ý chung cho bài văn thuyết minh về phương pháp cách làm
a, Mở bài :
- Giới thiệu chung về món ăn, vật cần làm.
b, Thân bài :
- Giới thiệu về các nguyên liệu để làm nên vật, món ăn,..
- Giới thiệu về cách làm
- Sau khi hoàn thành thì trình bày thành phẩm của mình .
c, Kết bài
- Nêu cảm nghĩ của em về vật đó.
- Nêu giá trị của vật đó.
lập dàn ý thuyết minh về cách làm bánh chưng
1. Mở bài
Giới thiệu vài nét đơn giản về bánh chưng.
2. Thân bài
– Nguồn gốc bánh chưng
Bánh chưng được ra đời từ rất lâu, loại bánh này có liên quan đến Lang Liêu trong thời vua Hùng Vương thứ 6, đây chính là người đã làm ra. Bánh chưng luôn muốn nói rằng sự quan trọng vai trò hết sức lớn lao của nền văn minh lúa nước.
– Ý nghĩa của loại bánh này
Bánh chưng mô phỏng và tượng trưng cho đất, nhắc nhớ con người phải biết ơn mảnh đất đã nuôi sống chúng ta.
– Cách làm thế nào
Chuẩn bị nguyên liệu:
+ Lá dong, lá chuối dùng gói bánh
+ Gạo nếp ngon
+ Thịt mỡ, đậu xanh làm nhân bánh
Thực hiện:
+ Công đoạn gói bánh
+ Công đoạn luộc bánh
+ Công đoạn ép và bảo quản bánh khi bánh chưng đã chín.
Bánh chưng dùng làm gì?
+ Bánh chưng để biếu cho người thân, bạn bè.
+ Dùng chiêu đãi khách đến nhà.
+ Thờ cúng tổ tiên trong ngày tết.
– Tầm quan trọng, vị thế của bánh chưng
3. Kết bài
Bánh chưng loại bánh có truyền thống lâu đời trong lịch sử dân tộc, trải qua hàng nghìn năm bánh vẫn không có nhiều sự thay đổi và vẫn giữ nguyên tinh thần đến ngày nay. Bánh chưng vẫn là nét đẹp trong ẩm thực và nhắc nhở con người về nền văn minh lúa nước.
Lập dàn ý thuyết minh về bánh chưng ngày tết mẫu 2a) Mở bài: Giới thiệu khái quát về loại bánh chưng
b) Thân bài:
– Nguồn gốc của bánh chưng: Liên quan đến hoàng tử Lang Liêu của vua Hùng Vương thứ 6, nhắc nhở con cháu nhớ đến truyền thống dân tộc và coi trọng nền văn minh lúa nước.
– Quan niệm về loại bánh này: Bánh chưng thì tượng trưng cho đất, nhắc sự biết ơn. Tôn trọng mảnh đất đã nuôi sống con người Việt Nam cũng như nhấn mạnh nền văn minh lúa nước của dân tộc.
– Quá trình chuẩn bị nguyên liệu:
Lá dong, lá chuốiGạo nếp thơm ngonThịt mỡ, đậu xanh làm nhân bánh– Quá trình chế biến:
Gói bánhLuộc bánhÉp và bảo quản sau khi bánh chín– Sử dụng bánh
Chọn bánh đẹp để đặt cúng trên bàn thờ tổ tiênLàm quà biếu cho người thânDùng để đãi kháchDùng để dùng trong gia đình– Vị trí của bánh trong ngày tết
c) Kết bài
Ý nghĩa của bánh chưng trong văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam
Lập dàn ý thuyết minh về bánh chưng ngày tết mẫu 3Mở bài: Chúng ta giới thiệu khái quát về loại bánh chưng trong ngày Tết
Thân bài:
– Nguồn gốc của bánh chưng
– Quan niệm về loại bánh chưng
– Quá trình chuẩn bị nguyên liệu: Lá dong, lá chuối, gạo nếp thơm ngon, thịt mỡ, đậu xanh làm nhân bánh.
– Quá trình chế biến: Gói bánh, luộc bánh, ép và bảo quản sau khi bánh chín.
– Sử dụng bánh
– Chọn bánh đẹp để đặt cúng trên bàn thờ tổ tiên
– Làm quà biếu cho người thân
– Dùng để đãi khách
– Để dùng trong gia định
– Vị trí của bánh trong ngày tết
Kết bài:
Ý nghĩa của bánh chưng trong văn hóa và cảm nghĩ của bạn
Mở bài
Giới thiệu một số nét: Bánh chưng là một món ăn dân tộc truyền thống của người Việt Nam, có nguồn gốc lịch sử hàng ngàn năm và vẫn luôn được lưu giữ đến hiện tại – tương lai, là đặc trưng của ngày Tết cổ truyền…
Thân bài
Nguồn gốc
Bánh chưng gắn liền với sự tích “Bánh chưng Bánh dày” của chàng hoàng tử Lang Liêu – đời vua Hùng thứ 6. Trong một giấc mơ, có một vị thần đã nói cho chàng cách làm bánh từ gạo nếp. Hôm sau chàng đã làm Bánh chưng – Bánh dày để dâng lên vua cha với ý nghĩa bánh chưng tượng trưng cho đất, bánh dày tượng trưng cho trời, nhân bánh là vạn vật sinh sôi. Vua cha thấy bánh ngon và ý nghĩa đã truyền ngôi cho Lang Liêu, và bánh chưng cũng ra đời từ đó.
Cách làm
– Nguyên liệu cần chuẩn bị:
Gạo nếp loại ngonThịt mỡ (nên là thịt ba chỉ)Đỗ xanh đã xay vỏLá dong hoặc lá chuối để gói bánhLạt buộcGia vị: tiêu, đường, muối, hành củ…– Thực hiện:
Công đoạn gói bánh: xếp lá dong so le nhau, cho một bát gạo nếp rồi đến nửa bát đỗ xanh, đặt thịt lên trên và đổ đỗ xanh, gạo nếp lên trên, sao cho gạo nếp phủ kín đỗ xanh và thịt. Dùng lạt buộc chặt lại để cố định bánh.Công đoạn luộc bánh: khi luộc lửa phải luôn cháy đều, nước trong nồi luôn ngập bánh, lật những chiếc bánh phía trên để chúng chín đều.Công động ép nước: xếp bánh lên một mặt phẳng, dùng một mặt phẳng khác đè lên để ép nước, ép trong khoảng 2 – 3 giờ.Công đoạn bảo quản bánh: để bánh ở những nơi khô ráo, thoáng mát.Ý nghĩa của bánh chưng
Tượng trưng cho đất, nhắc nhở con người hãy ghi nhớ mảnh đất mà mình đang sinh sống, trồng trọt và chăn nuôi.Thể hiện sự biết ơn, lòng thành kính đối với cha ông, tổ tiên, những thế hệ đi trướcTôn vinh nền văn hóa lúa nước của người Việt Nam thuở sơ khai…Kết bài
Bánh chưng là loại bánh truyền thống lâu đời của người Việt Nam, là biểu tượng của tinh hoa ẩm thực và tâm linh của dân tộc.Chúng ta cần gìn giữ và phát triển văn hóa đặc trưng này.Ai giúp mình với ạ mình cảm ơn
Đề bài: lập dàn ý thuyết minh chi tiết về đàn đá tây nguyên
Lập dàn ý thuyết minh về cách làm đèn lồng giấy đón Trung thu
TK
I. Mở bài.
- Dẫn dắt và giới thiệu đối tượng cần thuyết minh: Chiếc đèn lồng giấy.
II. Thân bài:
1. Nguồn gốc:
- Không rõ ai là người sáng tạo ra đầu tiên.
2. Chuẩn bị:
- Giấy bìa cứng nhiều màu.
- 1 chiếc bút.
- 1 thước kẻ.
- 1 hộp hồ dán.
- 1 cuộn băng dính trong.
- 1 đoạn dây len.
3. Các bước thực hiện:
- Đầu tiên với tờ giấy hình chữ nhật, bạn gấp đôi tờ giấy.
- Dùng thước kẻ để đo và vẽ những đường thẳng song song trên mặt tờ giấy rộng khoảng 3cm, và 2 đầu mép giấy nên chừa lại khoảng 2cm. Sau đó dùng kéo để cắt theo những đường đã vẽ.
- Nếu là giấy màu thì bạn cũng không phải trang trí. Còn nếu muốn chiếc đèn lồng sinh động thì có thể dùng bút để trang trí thêm cho chiếc đèn lồng.
- Cuộn giấy lại và dán nối hai mép giấy đầu và cuối lại với nhau.
- Dùng bút đục hai lỗ hai bên đối diện nhau ở gần viền dưới và viền trên của chiếc đèn lồng. Sau đó luồn dây vào để làm quai. Hoặc, có thể xỏ dây trực tiếp ở viền trên.
III. Kết bài:
- Nêu suy nghĩ của bản thân về chiếc đèn lồng giấy.
Refer
I. Mở bài.
- Dẫn dắt và giới thiệu đối tượng cần thuyết minh: Chiếc đèn lồng giấy.
II. Thân bài:
1. Nguồn gốc:
- Không rõ ai là người sáng tạo ra đầu tiên.
2. Chuẩn bị:
- Giấy bìa cứng nhiều màu.
- 1 chiếc bút.
- 1 thước kẻ.
- 1 hộp hồ dán.
- 1 cuộn băng dính trong.
- 1 đoạn dây len.
3. Các bước thực hiện:
- Đầu tiên với tờ giấy hình chữ nhật, bạn gấp đôi tờ giấy.
- Dùng thước kẻ để đo và vẽ những đường thẳng song song trên mặt tờ giấy rộng khoảng 3cm, và 2 đầu mép giấy nên chừa lại khoảng 2cm. Sau đó dùng kéo để cắt theo những đường đã vẽ.
- Nếu là giấy màu thì bạn cũng không phải trang trí. Còn nếu muốn chiếc đèn lồng sinh động thì có thể dùng bút để trang trí thêm cho chiếc đèn lồng.
- Cuộn giấy lại và dán nối hai mép giấy đầu và cuối lại với nhau.
- Dùng bút đục hai lỗ hai bên đối diện nhau ở gần viền dưới và viền trên của chiếc đèn lồng. Sau đó luồn dây vào để làm quai. Hoặc, có thể xỏ dây trực tiếp ở viền trên.
III. Kết bài:
- Nêu suy nghĩ của bản thân về chiếc đèn lồng giấy.
Tham khảo
Mở bài: Giới thiệu
Làm đồ chơi: Chiếc đèn ông sao.
Thân bài:
a) Nguyên vật liệu:
1. Chuẩn bị:
- 10 thanh tre hoặc trúc có chiều dài bằng nhau, dày từ 5mm đến 1cm được vót nhẵn.
- 5 que tre (trúc) dài từ 8cm đến 10cm, tùy đèn to hay nhỏ, dày độ 5mm.
- Giấy bóng màu
- Dây để buộc.
b) Cách làm:
*Cách thực hiện:
- Làm khung
- Lấy 10 thanh tre có chiều dài bằng nhau, buộc 5 thanh vào nhau thành hình sao 5 cánh như vậy được 1 đôi hình sao 5 cánh.
- Lưu ý: Trước khi buộc, vót mỏng hai đầu tiếp giáp nhau của 2 thanh tre và buộc ít vòng dây để sau còn buộc tiếp.
- Ráp 2 hình sao lại với nhau và buộc chặt ở 5 đầu cánh sao.
- Lấy que tre ngắn gắn ở 5 gốc của cánh sao, ta sẽ được khung của đèn.
* Dán giấy vào khung
- Cắt giấy bóng theo đúng hình tam giác các cánh ngôi sao và hình ngũ giác ở giữa.
- Dán giấy lên đèn, chừa khoảng phía dưới cho nến vào và khoảng phía trên để làm chỗ thông hơi.
Kết bài: Lời nhận xét:- Làm đồ chơi là 1 trong những hoạt động kĩ thuật trong nhà trường giúp các em học sinh tính khéo léo, sáng tạo và mang lại niềm vui lao động.
lâp dàn ý nêu cảm nhận của em về bài thơ'về mùa xoài mẹ thích' của nhà thơ Thanh Nguyên
Thuyết minh về cách làm món trứng chiên
Cách làm món trứng rán ngon nhất
Trứng rán hoặc còn được kêu là trứng chiên ~ chính là một trong những món ăn ngon dân dã được nhiều người biết đến nhất ở Việt Nam. Trứng rán ngon lại dễ chế biến nên luôn được tin dùng. Nhưng khiến tráng trứng đúng cách đúng điệu thì không phải thiếu nữ nào cũng hiểu được. Bỏ túi mách bạn bí quyết về các bước thực hiện trứng rán thơm ngon nhất theo học làm của toiyeuamthucviet.over-blog.com cam đoan sẽ khiến cho bạn vừa lòng. Không tin hãy thử nghiệm tập làm bây giờ nha !!
Thành phần bạn cần có làm trứng rán thơm ngon nhất:
- Ba quả trứng gà lớn
- One củ hành khô
- Hành lá,
- Rau mùi (Nếu vừa ý)
- Hạt nêm, nước mắm, mì chính, hạt tiêu, dầu rán
Công cụ làm trứng rán thơm ngon nhất:
- Chén to nhỏ, thường
- Dao, thớt, đũa, muổng lớn, …
- Phới lưới quay trứng
- Chảo thường chống dính
- Dĩa sạch
Các bước thực hiện trứng rán thơm ngon nhất:
Quy trình 1:
- Trước hết, các bạn mua hành lá về, nhặt bỏ cuống, kế đến đem làm sạch, để Hai 'p cho khô nước.
- Nếu mang rau mùi thì các bạn nhặt bỏ lá vàng, xấu. Đem rửa thật sạch để Hai 'p cho hết nước. Chia thành Hai phần.
- Kế đến dùng dao thái nhỏ vừa 1 phần rau mùi (Nếu có) và hành lá ở trên one cái thớt sạch. Để vào một cái chén to hơi nhỏ. Đặt sang 1 bên.
Quy trình 2:
- Trứng gà bạn đập ra one cái bát thường. Sau đấy đổ bát hành lá và rau ở trên vào đây.
- Cho vào 1 ít hạt nêm, nước mắm, mì chính, một ít hạt tiêu, dùng phới lưới xay tan hỗn hợp này.
- Ngày lúc này, hành khô đem ra thái nhỏ vừa. Thêm vào một cái khây đựng con.
Quy trình 3:
- Đặt chảo không dính lên bếp. Đổ dầu thực vật vào chảo. Bật bếp lên và vặn lửa lớn cho dầu mau sôi.
- Chờ đời khi dầu sôi và nóng già, các bạn vặn bớt lửa vừa lại. Cho hành khô vào phi thơm.
Tiếp tục cho trứng vào rán, khéo léo cuộn trứng mục đích trứng sẽ đẹp mắt hơn và hạn chế làm trứng bị nát rách khi lật trứng nhé !!
Quy trình 4:
- Bạn cần đun cho nóng nhỏ lửa để trứng không bị cháy. Rán đến khi trứng vàng dễ nhìn mắt thì lật lại mặt bên nhầm rán thêm một lượt nữa cho đều.
- Sau khi hổn hợp từng trải qua 2 mặt trứng chiên vàng ưng ý thì bạn đóng bếp.
- Khéo léo gắp trứng ra dĩa và dùng dao hay kéo để xắt trứng thành miếng vừa ngon và sắp xếp ra dĩa sao cho bắt mắt và có phần am tường
- Các bạn có thể rải cho vào 1 ít vài cọng lá rau mùi, 1 lớp sốt cà chua lên trên cùng hoặc nếu ưng ý cay, bạn hoàn toàn các bạn có thể rải tương ớt tươi lên lớp trên cùng cho trứng chiên thêm thú vị nha!
- Như thế là bạn đã cùng toiyeuamthucviet học cách thực hiện trứng rán thơm ngon nhất mà không phải bất kỳ ai cũng biết rồi đấy! Ước mong bạn sẽ có thêm rất nhiều kiến thức bổ ích trong việc nấu nướng món ăn hàng ngày!
Ước mong bạn thực hiện tốt cùng với các bước thực hiện trứng rán thơm ngon nhất nha !!
Lập dàn ý thuyết minh về cái kéo (tự làm)
Viết mở bài và kết bài đầy đủ
SEND HELP!!!
Đề bài: Thuyết minh về ngôi trường cấp hai mà bạn đang học
Cho tôi xin dàn ý hoặc bài làm hoàn chỉnh đều được nhé!
Arigatou gozaimasu!!!
Dù bạn là ai, dù bạn ở nơi đâu, hay dù bạn đã đi xa nhưng kỉ niệm về một thời học sinh duới mái trưòng thân yêu- ngôi nhà thứ hai sẽ không phai nhạt trong kí ức của mỗi đứa học trò.Thật may mắn cho tôi đã đựoc gắn bó với ngôi trường mang tên Trường trung học cơ sở Ngô Gia Tự- ngôi trường mang tên vị anh hùng dân tộcThời thơ ấu,thời cắp sách đến truờng-đó là thời đẹp nhất, ngây thơ, trong sáng nhất với những kỉ niệm về thầy cô và bạn bè. Trải qua nhiềunăm hoạt động dạy học và học tập cố gắng của hơn tám tram học sinh và gần một trăm thầy cô giáo trường tôi đã xuất sắc là ngôi trường đứng đầu huyện.Nằm trên con phố bạch mai.Từ xa xa trên con đuờng đi học, có thể nhìn thấy trường tôi với cái cổng trườn to lớn rộng mở màu xanh.Trưòng tôi có một khuôn viên rộng, thoáng đãng.Từ ngoài bước vào là cánh cổng kéo dài chào đón chúc tôi mỗi ngày, mở ra cho chúng tôi một thế giới kì diệu.Ngày ngày bên cánh cổng thân yêu đó là hình dáng của bác bảo vệ hiền lành, cởi mở đã gắn bó với trường tôi từ khi thành lập đến nay.Hoạt động thường ngày ở cổng trường trong gìơ hành chính là của các bạn đội cờ đỏ.Theo vào,hiện ra trước mắt là ba dãy phòng, mỗi dãy hai lầu.Dãy A là nơi làm việc của ban giám hiệu nhà truờng, của các thầy cô ở từng tổ chuyên môn,phòng truyền thống độivà cũng là nơi có phòng học sạch sẽ cho chúng tôi học.Trường tôi có hai mươi chín lớp.Mỗi phòng học của từng lớp đuợc xây dựng rỗng rãi với đầy đủ các thiết bị quạt và điện sáng.Thư viện,phòng đa chức năng và phòng thực hành tin học đựoc sắp xếp cùng ở dãy A.Nơi để xe của các thầy cô giáo được xếp ở góc trái của ngôi trường, khu để xe của học sinh đựoc sếp dài theo từng lớp ở sau phòng học. Nơi tiếng cười của mỗi đứa học trò chúng tôi vang lên là ở sân trường, nơi chúng tôi được thả mình vào niềm vui của học trò.Có thể là khu vực trung tâm của ngôi trường nên được xây dựng khá rộng láng xi măng.Cột cờ của truờng tôi được đặt ở chính giữa trứoc dãy A-nơi mà mỗi sáng thứ haui chào cờ thầy trò chúng tôi cùng đánh giá nhận xét kết quả hoạt động trong tuần cũng như triển khia kế hoạch tuần tới.Khuôn viên trường trở nên trong lành hơn trong những ngày nắng hè, tươi mát hơn trong những ngày trời thu là nhờ cây xanh.Cây tùng cứg cáp, dẻo dai qua ngày tháng.Cây phượng như là minh chứng cho chúng tôi vè những kỉ niệm trong sáng, thân thương của bao bạn bè.Và nhiều loại cây khác nhau được trồng trong khu vực cảu sân truờng nữa.Sau dãy B là nơi mỗi buổi chiều học tập xong, các bạn thi nhau thể hiện mình ở các cuộc chơi thể thao như bóng đá, bòng chuyền và cả cầu lông.Tiếng reo hò cỗ vũ làm tan cái mệt mỏi của bao học trò sau một ngày học cang thẳng. Với quy mô nhà trường khang trang và rộng lớn, thầy cô giáo nhiệt tình với công việc, thân thiện với học sinh.Dùi dắt mỗi học sinh nên người với cả tâm huyết trường tôi đã đạt đựoc rất nhiều thành tích đựoc huyện và tỉnh công nhận.Trường trung học Ngô Gia Tự là trường xuất sắc luôn luôn cố gắng, nỗ lực chuẩn bị cho việc nhận bằng đạt trường chuẩn quốc gia sau nhiều năm phấn đấu.Ai nấy đều rất phấn khởi và tự hào về chính ngôi trường mà mình đang lớn lên. Trường tôi là thế đó: rất khiêm nhường, thân thiện, thầy cô và bạn bè hoà đồng với nhau và cùng nhau cố gắng phấn đấu không gừng.Tôi yêu quý ngôi trường này biết bao.Tất cả những kỉ niệm dưới ngôi nhà thứ hai này sẽ mãi theo tôi trên suốt cuộc đời.
dễ thôi bạn ngẫm lại trường mình xem
giúp mk cách làm bài văn thuyết minh về một đồ vật , CÁCH LÀM nha, ko phải là DÀN Ý hay BÀI VĂN nha
Hơi khó 1 tí nhưng giúp mk nha
mk sẽ kb vs người nào trả lời được
Để thuyết minh về đồ vật thì chúng ta có thể làm về đồ vật chung hoặc là riêng. Mk làm bao quát nhé!!!
đầu tiên chúng ta sẽ giới thiệu về nguồn gốc cũng như công dụng của nó một cách cụ thể và có số liệu nhất định thì càng tốt nha.
- Nó được sản xuất và phát minh bởi ai
- hiện nay đang trong đà phát triển và cải tiến như thế nào và bạn dự đoán trong tương lai nó sẽ trở nên quan trọng như thế nào với nhân loại, và bạn dự tính nó sẽ hiện đại ra sao
- Nhận xét đôi chút về nó bạn có thể thêm đoạn kết khi nó là nói trước mọi người:các bạn nghĩ sao về đồ vật ấy
Đơn giản vậy thui nha k cho mk nha