trong các phân số 15 phần 20 ; 18 phần 21 ; 30 phần 40 các phân số bằng 3 phần 4 là
Bài 1: Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số sau:
a 3 phần 15; 33 phần 44 và 2 phần 8
b 9 phần 12; 24 phần 36 và 3 phần 8
Bài 2: Tính nhanh
a) 12 x 4 + 12 x 6 phần 24
b 16 x 8 - 16 x 2 phần 12 x 4
Bài 3: Viết các phân số 5 phần 8; 20 phần 15; 24 phần 32; 15 phần 18; 77 phần 99 thành các phân số có mẫu số chung là 72
Bài 4: Ta có các phân số: 2 phần 3; 12 phần 15; 24 phần 18; 16 phần 48; 75 phần 100; 30 phần 45; 12 phần 36; 20 phần 15. Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số đã cho. Trong các phân số đó, phân số nào lớn hơn 1?
c1
a,3/15 = 3:3/15:3 = 15
33/44 = 33:11/44:11 = 34
2/8 = 2:2/8:2 = 1/4
b,9/12 =9:3/12:3 = 34
24/36 =24:12/36:12 = 23
3/8 = 3:1/8:1 = 3/8
c2
a) =12x(4+6)/24
= 12x10/24
=120/24
=5
b,16x8-16x2/12x4
=16x(8-2)/48
=16x6/48
=2
c3
5/8=45/72
20/15=4/3=96/72
24/32=3/4=54/72
15/18=5/6=60/72
77/99=7/9=56/72
c4
2/3=2/3
12/15=4/5
24/18=4/3
16/48=1/3
75/100=3/4
30/45=2/3
12/36=1/3
20/15=4/3
các phân số lớn hơn 1 luôn có mẫu số bé hơn tử số
vậy các số lớn hơn 1 là 24/18,20/15
k mk nha thank mọi ng'
a, \(\frac{3}{15}=\frac{1}{5}=\frac{4}{20}\); \(\frac{33}{44}=\frac{3}{4}=\frac{15}{20}\); \(\frac{2}{8}=\frac{1}{4}=\frac{5}{20}\)
b, \(\frac{9}{12}=\frac{3}{4}=\frac{18}{24}\); \(\frac{24}{36}=\frac{2}{3}=\frac{16}{24}\); \(\frac{3}{8}=\frac{9}{24}\)
Bài 2 :
a,\(\frac{12x4+12x6}{24}=\frac{12x\left(4+6\right)}{24}=\frac{1x10}{2}=\frac{10}{2}=\frac{5}{1}\)
b, \(\frac{16x8-16x2}{12}=\frac{16x\left(8-2\right)}{12}=\frac{8x6}{6}=\frac{8}{1}\)
bài 1
a,3/15 = 3:3/15:3 = 15
33/44 = 33:11/44:11 = 34
2/8 = 2:2/8:2 = 1/4
b,9/12 =9:3/12:3 = 34
24/36 =24:12/36:12 = 23
3/8 = 3:1/8:1 = 3/8
B. Biểu diễn số hữu tỉ 3 phần -4 trên trục số
B. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3 phần -4 : -12 phần 15 , -15 phần 20 , 24 phần -32 , -20 phần 28 , -27 phần 36 ?
Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau: 10 phần 25, 14 phần 18, 15 phần 20, 16 phần 40, 36 phần 48, 63 phần 81
\(\frac{10}{25};\frac{14}{18};\frac{15}{20};\frac{16}{40};\frac{30}{48};\frac{63}{81}\)
\(=>\frac{10}{25}=\frac{2}{5}\)\(;\frac{14}{18}=\frac{7}{9};\frac{15}{20}=\frac{3}{4};\frac{16}{40}=\frac{2}{5};\frac{30}{48}=\frac{5}{8};\frac{63}{81}=\frac{7}{9}\)
\(=>\frac{2}{5};\frac{7}{9};\frac{3}{4};\frac{2}{5};\frac{5}{8};\frac{7}{9}\)
Phân số bằng nhau là : \(\frac{10}{25};\frac{16}{40}\)và \(\frac{14}{18};\frac{63}{81}\)
\(\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\) \(\frac{14}{18}=\frac{7}{9}\) \(\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{16}{40}=\frac{2}{5}\) \(\frac{36}{48}=\frac{3}{4}\) \(\frac{63}{81}=\frac{7}{9}\)
Vậy các phân số bằng nhau là :
\(\frac{15}{20}=\frac{36}{48}\) ; \(\frac{14}{18}=\frac{63}{81}\)
Cho các số sau 5phần 8 , -3 phần 20 , 15 phần 22 , - 7 phần 12, 14 phần 35
A) Viết các phân số dưới dạng số thậpphân
B) 1,phân số nào trong các phân số trên được viết dưới dạng phân số thập phân hữu hạn
2, phân số nào viết dưới dạng phân số vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó
a)5/8=0,625 -3/20=-0,15 15/22=0,68(18) -7/12=0,58(3) 14/35=0,4 b)1,phan so :5/8,-3/20,14/35 2,phan so:15/22(chu ki 18),-7/12(chu ki 3)
a) 5/8 = 0,625
-3/20 = -0,15
15/22 = 0,6818181818.....
-7/12 = -0,58333333.....
14/35 = 0,4
b) 1, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: 5/8, -3/20, 14/35
2, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 15/22, -7/12
15/22 = 0,68(18) => chu kì 18
-7/12 = -0,58(3) => chu kì 3
a) 5/8 =0,625
-3/20 =-0,15
15/22 =0,68181818181....
-7/12 =-0,583333333....
14/35 =0,4
b) 1. Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn :5/8 ;-3/20 ;14/35
2. Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn : 15/22 ; -7/12
Ta có :
15/22 = 0,6(81) => chu kì là 81
-7/12 = 0,58(3) => chu kì là 3
Trong phân số sau số nào biỂU DIẾN số hữu tỉ 3 phần -4
a)-12 phần 15
b)-15 phần 20
c)24 phần -32
d)-20 phần 28
e)-27 phần 36
b) -15 phần 20
c) 24 phần -32
e) -27 phần 36
b ) -15 phần 20
c ) 24 phần -32
e ) -27 phần 36
Ta có: 3/-4 = -3/4 ; 24/-32 = -24/32
-15/20 = -3 /4 (chia tử và mẫu cho 5)
-24/32 = -3/4 (chia tử và mẫu cho 8)
-27/36 = -3/4 (chia tử và mẫu cho 9)
Vậy ý b,c,e bằng 3/-4
trong các phân số sau: 3 phần 8 ; 15/20 ; 75/100 ; 8/9 ; 101/22 ; 313/406 . Các phân số tối giản là:
A. 15/20 ; 75/100 ; 8/9
B. 8/9 ; 3/8 ; 15/20
C. 3/8 ; 8/9 ; 101/202 ; 313/406
D. 3/8 ; 8/9 ; 313/406
tớ hỏi cậu nè:
Viết 4 và 5/6 thành hai phân số có mẫu số là 12 , ta được:
A.24/12 và 10/12
B. 4/12 và 5/12
C. 48/12 và 10/12
D. 8/12 và 10/12
Khoanh vào phân số bằng phân số 20 phần 100 trong các phân số sau: 7 phần 35, 8 phânh 20, 12 phần 60, 25 phần 50
1) chữ số 7 trong số thập phân 97,725 có giá trị là:
2)sáu mươi đơn vị,ba phần trăm,bốn phần nghìn dc viết là:
3)phân số thập phân là:a)3/5 b)4/10 c)15/20 d)18/30
4)các số thập phân được viết từ bé đến lớn là:
a)0,09;0,197;0,32;0,48;0,5
b)0,5;0,48;0,32,0,179,0,09
c)0,32;0,48;0,197;0,09
d)0,5;0,32;0,48;0,09;0,197
5)40%được viết dưới dạng phân số tối giản là gì!
1) 7 ; 0,7
2) 60,034
3) B
4) A
5) 40% = 40/100 = 2/5
1) 7 ; 0,7
2) 60,034
3) B
4) A
5) 40% = 40/100 = 2/5
Số sánh các phân số :
a) - 13 phần 15 và 20 phần - 12
b) 7 phần 21 và 13 phần 42