Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Kakashi Hakate
13 tháng 5 2016 lúc 19:52

Dựa vào sách giáo khoa ý

Bình luận (0)
Cold Wind
13 tháng 5 2016 lúc 20:15

A B C D Cả 4 câu đều là 1 hình như thế này, chỉ có kí hiệu khác nhau, bạn tự dựa vào nội dung câu hỏi mà kí hiệu lên hình nhé.

Câu 1:

Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

ADB= ADC =90o

AD chung

DB= DC

=> tam giác ABD = tam giác ACD (2 cạnh góc vuông)

=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân

Câu 2:

Chứng minh y chang câu 1

Câu 3:

Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

ADB= ADC =90o

AD chung

BAD = CAD

=> tam giác ABD = tam giác ACD (cạnh góc vuông_ góc nhọn)

=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân

Câu 4:

Chứng minh giống hệt câu 3.

Bình luận (0)
Hòa Thanh
Xem chi tiết
Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Big Bang
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
7 tháng 5 2016 lúc 15:37

Trong một tam giác cân đường cao vừa là đường trung tuyến vừa và đường phân giác.

Bình luận (0)
Hoàng Hải Long
7 tháng 5 2016 lúc 15:38

hỏi ngu

Bình luận (0)
Đợi anh khô nước mắt
7 tháng 5 2016 lúc 15:40

Cách chứng minh:

A B C H

Gọi tam giác cân đó là ABC. Hạ đường cao xuất phát từ đỉnh A cắt BC tại H.

Xét tam giác AHB và tam giác AHC:

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

Góc ABC=ACB(tam giác ABC cân tại A)

AHB=AHC=900

=> Tam giác AHB=tam giác AHC(ch-gn)

=> HB=HC hay AH là đường trung tuyến của BC.

Bình luận (0)
GOODBYE!
Xem chi tiết
nguyễn phạm khánh linh
17 tháng 4 2019 lúc 19:45

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

​Xét tam giác ABC có AI là đường trung trực vừa là đường phân giác

vì AI là đường trung trực nên AI vuông góc với BC và I là trung điểm cuả BC

xét 2 tam giác vuông ABI và tam giác vuông ACI có;

IA chung

góc BAI=gócCAI (do AI là phân giác)

do đó tam giác BAI =tam giác CAI

suy ra AB=AC (2 cạnh tương ứng)

suy ra tam giác ABC cân tại A (định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
HOÀNG GIA NGHĨA
Xem chi tiết
Phạm Trung Đức
5 tháng 6 2021 lúc 14:12

- Giả sử AD vừa là đường trung tuyến, vừa là đường phân giác của tam giác ABC.

Ta cần chứng minh ∆ABC cân tại A.

Kéo dài AD một đoạn DA1 sao cho DA1 = AD.

- ∆ADB và ∆A1DC có

AD = DA1 (cách vẽ)

BD = CD (do D là trung điểm BC)

Giải bài 42 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ∆ADB = ∆A1DC (c.g.c)

⇒ Giải bài 42 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 (hai góc tương ứng), AB = A1C (hai cạnh tương ứng) (1)

Giải bài 42 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ∆ACA1 cân tại C ⇒ AC = A1C (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AB = AC.

Vậy ∆ABC cân tại A

Tức là: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là một tam giác cân.

HOK T ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
5 tháng 6 2021 lúc 14:23

A B C H

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^{\text{o}}\right)\\BH=CH\\AH\text{ chung }\end{cases}\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)}\)

=> AB = AC (cạnh tương ứng) 

=> Tam giác ABC cân tại A 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lehoangngan0702
Xem chi tiết
lehoangngan0702
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Việt
29 tháng 1 2022 lúc 17:16

mình hong bik làm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa