có ai biết đề thi cuối học kì 2 lớp 5 ko chỉ cho em với
CÓ AI BIẾT ĐỀ THI TOÁN LỚP 5 CUỐI HỌC KÌ 2 KO
ai có đề tin học lớp 4 cuối kì 2 ko ạ cho mình với mai mình thi rồi
Ai có đề thi cuối kì 2 lớp 4 môn Khoa Học ko
cho mình xin đề nha
sory em chi vứt rùi
uuuuuuuuuuuuuuu
ai có đề thi tin học cuối kì 2 ko cho mình với lớp 4 nha
ko có nha, mik cx ko nhớ đâu ;)
Ai có đề thi cuối học kì 2 lớp 6 ko ạ , cho mk xin ạ
đặc biệt mình chỉ cần 3 môn toán, văn , anh thôi ạ
mk cảm ơn nhiều
Ai có thể cho mình vài đề thi cuối học kì 1 lớp 5 ko
ko được ko sao
Bạn lên google tra là ra, nhiều lắm.
to cung sap thi cuoi hoc ki 1 lop 5 rui day
khoang 3 hay 4 tuan nua day
TOÁN LỚP 5
Phần I: Phần trắc nghiệm:
Bài 1: Em hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1) Số thích hợp viết vào chỗ chấm (...) để: 3kg 3g = ... kg là:
A. 3,3 B. 3,03 C. 3,003 D. 3,0003
2) Phân số thập phân 834/10 được viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,0834 B. 0,834 C. 8,34 D. 83,4
3) Trong các số thập phân 42,538; 41,835; 42,358; 41,538 số thập phân lớn nhất là:
A. 42,538 B. 41,835 C. 42,358 D. 41,538
4) Mua 12 quyển vở hết 24000 đồng. Vậy mua 30 quyển vở như thế hết số tiền là:
A. 600000 đ B. 60000 đ C. 6000 đ D. 600 đ
Bài 2: (1,5 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
1) □ 3) 0,9 < 0,1 < 1,2 □ 5) 5m2 25dm2 = 525 dm2 □ | 2) □ 4) 96,4 > 96,38 □ 6) 1kg 1g = 1001g □ |
Phần II. Phần tự luận:
Bài 1:
1) Đặt tính rồi tính.
2) Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 2: Tìm x?
Bài 3: Để lát nền một căn phòng hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 30cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền căn phòng đó, biết rằng căn phòng có chiều rộng 6m, chiều dài 9m? (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể).
NGỮ VĂN LỚP 5
A. Đọc thành tiếng: (5đ)
- Học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng một đoạn văn vào khoảng 130 chữ thuộc chủ đề đã học ở HKI
B. Đọc thầm và làm bài tập: (5đ)
1. Đọc thầm bài:
Về ngôi nhà đang xây
Chiều đi học về
Chúng em qua ngôi nhà xây dở
Giàn giáo tựa cái lồng che chở
Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây
Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay:
Tạm biệt!
Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch.
Bầy chim đi ăn về
Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.
Nắng đứng ngủ quên
Trên những bức tường
Làn gió nào về mang hương
Ủ đầy những rảnh tường chưa trát vữa.
Bao ngôi nhà đã hoàn thành
Đều qua những ngày xây dở.
Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh…
2. Làm bài tập: Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong bài, các bạn nhỏ đứng ngắm ngôi nhà đang xây dở vào thời gian nào?
a. Sáng
b. Trưa
c. Chiều
Câu 2: Công việc thường làm của người thợ nề là:
a. Sửa đường
b. Xây nhà
c. Quét vôi
Câu 3: Cách nghỉ hơi đúng ở dòng thơ “chiều đi học về” là:
a. Chiều/ đi học về
b. Chiều đi/ học về
c. Chiều đi học/ về
Câu 4: Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì?
a. Sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta.
b. Cuộc sống giàu đẹp của đất nước ta.
c. Đất nước ta có nhiều công trình xây dựng.
Câu 5: Trong bài thơ, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào?
a. Thị giác, khứu giác, xúc giác.
b. Thị giác, vị giác, khứu giác.
c. Thị giác, thính giác, khứu giác.
Câu 6: Bộ phận chủ ngữ trong câu “trụ bê tông nhú lên như một mầm cây”
a. Trụ
b. Trụ bê tông
c. Trụ bê tông nhú lên
Câu 7: Có thể điền vào chỗ trống trong câu “ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc……..thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” bằng quan hệ từ.
a. còn
b. và
c. mà
Câu 8: Từ “tựa” trong “giàn giáo tựa cái lồng” và từ “tựa” trong “ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc” là những từ:
a. Cùng nghĩa
b. Nhiều nghĩa
c. Đồng âm
Câu 9: Tìm 1 hình ảnh so sánh và 1 hình ảnh nhân hóa trong bài thơ.
C. KIỂM TRA KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ VÀ VIẾT VĂN: (10 điểm)
1. CHÍNH TẢ (5 điểm) GV đọc cho học sinh nghe - viết.
Bài viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
(Viết từ Y Hoa ……đến hết bài)
2. TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Tả con đường quen thuộc từ nhà em đến trường.
Đề 2: Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) của em.
TIẾNG ANH LỚP 5
I. Circle the odd one out (Khoanh tròn một từ không cùng nhóm):
1. A. always B. usually C. yesterday D. often
2. A. ball B. badminton C. tennis D. volleyball
3 A. dance B. sing C. read D. exercise
4. A. engineer B. shoes C. doctor D. farmer
5. A. one B. second C. third D. fourth
II. Complete the sentences (Hoàn thành bài hội thoại sau với những từ cho sẵn):
where when play it favourite |
A: Do you want to (1)______chess?
B: Yes, I do. It's my (2)_______sport.
A: How often do you play (3)_____ ?
B: Always.
A: (4) ______do you play it?
B: In Schoolyard.
A: (5)______do you play it?
B: Everyday.
III. Select and circle the letter A, B or C.
(Khoanh tròn A, B, C hoặc D để chọn đáp án đúng với mỗi chỗ trống trong các câu sau):
1. I am .........English exercises now.
A. do B. did C. doing D. does
2. ............you want to play badminton ?
A. Does B. Do C. Doing D. Can
3. There ............a lot of students there yesterday.
A. were B. are C. Was D. is
4. What .........you do last weekend ?
A. did B. do C. does D. are
5. How ............do you play football ?
A. usually B. sometimes C. often D. always
6. What........... your mother do ?
A. do B. does C. did D. is
IV. Read and answer (Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau):
We had the Teacher's Day last month. There were many teachers and students in the schoolyard. Flowers were everywhere. Many students sang and danced. Some played football. Everyone enjoyed it very much.
1. When did they have the Teacher's Day?
...................................................................
2. Where were the teachers and students?
...................................................................
3. What did the students do?
...................................................................
4. Does everyone the festival?
......................................................
LỊCH SỬ LỚP 5
I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. (0,5 điểm) Phong trào Đông du do ai cổ động, tổ chức?
a. Trương Định c. Nguyễn Trường Tộ
b. Phan Bội Châu d. Tôn Thất Thuyết
Câu 2. (0,5 điểm) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập diễn ra vào thời gian nào?
a. Ngày 19/5/1890 b. Ngày 5/6/1911
c. Ngày 3/2/1930 d. Ngày 2/9/1945
Câu 3. (0,5 điểm) Chiến thắng nào trong các chiến thắng sau mà Việt Bắc trở thành "mồ chôn giặc Pháp''?
a. Chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947 b. Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950
c. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ d. Chiến thắng lịch sử điện biên phủ trên không
Câu 4. (0,5 điểm) Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra vào năm nào?
a. 1945 b. 1946
c. 1950 d. 1954
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 5. ( 3 điểm) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
Câu 6. ( 3 điểm) Hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ?
ĐỊA LÝ LỚP 5
I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. (0,5 điểm) Đất nước ta gồm phần đất liền có đường bờ biển giống hình chữ gì?
a. V b. N
c. S d. T
Câu 2. (0,5 điểm) Nước ta có khí hậu như thế nào?
a. Nhiệt đới gió mùa b. Ôn đới
c. Hàn đới. d. Nóng, ẩm
Câu 3. (0,5 điểm) Nước ta có tất cả bao nhiêu dân tộc?
a. 12 b. 30
c. 45 d. 54
Câu 4. (0,5 đ) Trong nông nghiệp nước ta ngành nào là ngành sản xuất chính?
a. Chăn nuôi b. Trồng trọt
c. Khai thác khoáng sản d. Hóa chất
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 5. (3 điểm) Biển có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?
Câu 6. (3 điểm) Hãy kể tên các ngành công nghiệp chủ yếu của nước ta?
Trần Tuyết Tâm
ai cho Nhi xin đề tiếng việt cuối học kì 2 lớp 5 với ! em Nhi nó hỏi nhưng Nhi lớp 7 rồi ko có !! ai nhanh nhi tick
Công việc đầu tiên
Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:
- Út có dám rải truyền đơn không?
Tôi vừa mừng vừa lo, nói :
- Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!
Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:
- Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.
Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sang, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Độ tám giời, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải giấy nhiều quá!”
Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:
- Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!
Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành. Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba:
- Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh !
Theo Hồi ký của bà Nguyễn Thị Định
Câu 1: Viết vào chỗ chấm: Tên công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? (0,5 điểm)
Câu 2: Chị Út đã trả lời thế nào khi anh Ba Chẩn hỏi : “Út có dám rải truyền đơn không?” (0,5 điểm)
A | Dám |
B | Không |
C | Mừng |
D | Sợ |
Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên ? (0,5 điểm)
A | Chị bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. |
B. | Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu đưa đơn. |
C. | Đêm đó chị ngủ yên. |
D | Đêm đó chị ngủ đến sáng. |
Câu 4: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? (1 điểm)
A. B. | Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.Khỏang ba giờ sáng,Tôi giả đi bán cá như mọi hôm.Taybê rổ cá và bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần, khi rảo bước truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. |
C. | Tuy hơi lo nhưng tôi suy nghĩ một hồi lâu rồi ngủ thiếp đi lúc nào không hay. |
D. | Không lo vì đã quen với công việc này rồi. |
Câu 5: Vì sao chị Út muốn thoát li ? (0,5 điểm)
A. | Vì chị Út yêu nước, yêu nhân dân. |
B. | Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng. |
C. | Vì chị Út không muốn ở nhà nữa. |
D. | Vì chị Út muốn thoát li để được đi chơi. |
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn? (1 điểm)
A. B. | Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định yêu nước, yêu nhân dân. Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn đóng góp sức mình cho Cách mạng. |
C. | Tâm sự của bà Nguyễn Thị Định. |
D. | Bà Nguyễn Thị Định rất dũng cảm. |
Câu 7: Câu “Út có dám rải truyền đơn không?” (0,5 điểm)
A. | Câu hỏi. | B. | Câu cầu khiến. | |
C. | Câu cảm. | D. | Câu kể. |
Câu 8: Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì? (0,5 điểm)
A. | Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. |
B. | Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. |
C. | Ngăn cách các vế trong câu ghép. |
D. | Ngăn cách các vế trong câu đơn. |
Câu 9: Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng, em hãy cho biết tám chữ đó là gì ? (1 điểm)
Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1điểm)
(đất nước; ngày mai)
Trẻ em là tương lai của.......................................... Trẻ em hôm nay, thế giới....................................;
Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Sang năm con lên bảy. (từ Mai rồi con lớn khôn…đến hết). (SGK Tiếng việt 5, tập 2, trang 149).
2. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút)
I. Đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau: (7 điểm)
Công việc đầu tiên
Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:
– Út có dám rải truyền đơn không?
Tôi vừa mừng vừa lo, nói :
– Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!
Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:
– Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.
Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sang, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Độ tám giời, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải giấy nhiều quá!”
Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:
– Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!
Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành. Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba:
– Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh !
Theo Hồi ký của bà Nguyễn Thị Định
1: Viết vào chỗ chấm: Tên công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
………………………………………………………………………….
2: Chị Út đã trả lời thế nào khi anh Ba Chẩn hỏi : “Út có dám rải truyền đơn không?” (0,5 điểm)
A | Dám |
B | Không |
C | Mừng |
D | Sợ |
3: Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên ?
A | Chị bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. |
B. | Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu đưa đơn. |
C. | Đêm đó chị ngủ yên. |
D | Đêm đó chị ngủ đến sáng. |
4: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?
A. B. | Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.Khỏang ba giờ sáng,Tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá và bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần, khi rảo bước truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. |
C. | Tuy hơi lo nhưng tôi suy nghĩ một hồi lâu rồi ngủ thiếp đi lúc nào không hay. |
D. | Không lo vì đã quen với công việc này rồi. |
5: Vì sao chị Út muốn thoát li ?
A. | Vì chị Út yêu nước, yêu nhân dân. |
B. | Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng. |
C. | Vì chị Út không muốn ở nhà nữa. |
D. | Vì chị Út muốn thoát li để được đi chơi. |
6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn?
A. B. | Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định yêu nước, yêu nhân dân. Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn đóng góp sức mình cho Cách mạng. |
C. | Tâm sự của bà Nguyễn Thị Định. |
D. | Bà Nguyễn Thị Định rất dũng cảm. |
7: Câu “Út có dám rải truyền đơn không?”
A. | Câu hỏi. | B. | Câu cầu khiến. | |
C. | Câu cảm. | D. | Câu kể. |
8: Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì?
A. | Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. |
B. | Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. |
C. | Ngăn cách các vế trong câu ghép. |
D. | Ngăn cách các vế trong câu đơn. |
9: Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng, em hãy cho biết tám chữ đó là gì ?
10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (đất nước; ngày mai)
Trẻ em là tương lai của…………………………………… Trẻ em hôm nay, thế giới………………………………;
II. Kiểm tra viết:
1. Chính tả nghe – viết: (15 phút)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Sang năm con lên bảy. (từ Mai rồi con lớn khôn…đến hết). (SGK Tiếng việt 5, tập 2, trang 149).
2. Tập làm văn: (25 phút)
Em hãy tả người bạn học mà em thân thiết nhất.
AI CÓ ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 LỚP 4 MÔN TOÁN KO
Đi mà hỏi giáo viên em ạ , học sinh ko có đề thi đâu .
Mà ko phải trường nào cx có đề thi giống nhau hết á , nên em ko hỏi đc đâu
Chị mong em ở nhà ôn bài kỹ , học thuộc bài mà trong đề cương á . Đến kỳ thi em ko phải lo bởi vì đã ôn kỹ lắm rồi , bình tĩnh !
Chúc em th tốt !!!
Bạn nào có đề thi cuối kì học kì 2 lớp 8 môn toán không, cho mình xin với.(google đề sợ ko thật cho lắm :))) ).
bạn vào google nha
Bạn ấy đã bảo là đề của Google ko thật mà