Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn văn tiến đạt
Xem chi tiết
Bùi Đặng Đức Trọng
Xem chi tiết
Linhh - chan
2 tháng 4 2017 lúc 10:36

1/11 + 1/12 +..+ 1/40 = (1/11 + 1/12 +... 1/20 ) + ( 1/21 + 1/22 +...+ 1/40) < (1/11 + 1/11 + .. [ 10 số hạng 1/11 ] .. + 1/11) + (1/21 + 1/21 +..[20 số hạng]..+ 1/21 < 1/11 . 10 + 1/21 . 20 < 10/11 + 20/21 <2 
Đề bài đc Chứng minh

NGUYEN NGOC LINH
Xem chi tiết
Thuy Vu
Xem chi tiết
Dao Boi Tran
Xem chi tiết
Nhók Bạch Dương
5 tháng 8 2017 lúc 11:33

Ta có : B = 1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 nên B sẽ có 5 số hạng

Và 1/3 = 10/30

Mà : 1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 > 1/30 x 10

Nên : 1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 > 10/30

=> 1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 > 1/3

Chứng minh với 1/2 tương tự

Bá Đạo 102
Xem chi tiết
Vũ Nhật Minh
Xem chi tiết
Đức Nguyễn
14 tháng 3 2018 lúc 20:19

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{70}\)

\(A=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{30}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{70}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{10}\cdot10+\frac{1}{20}\cdot10+\frac{1}{30}\cdot10+...+\frac{1}{60}\cdot10\)

\(A< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{6}\)

\(A< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)\)

\(A< 2+0,45< 2,5\)

Đức Nguyễn
14 tháng 3 2018 lúc 20:29

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{70}\)

\(A>\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+..+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\right)+...+\left(\frac{1}{70}+\frac{1}{70}+...+\frac{1}{70}\right)\)

\(A>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+..+\frac{1}{7}\)

\(A>\frac{223}{140}>\frac{4}{3}\)

hoi lam gi
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
29 tháng 4 2017 lúc 20:41

C>1   vì c>1

ST
29 tháng 4 2017 lúc 21:01

a, Ta có: \(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{50}=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}\right)\)

Nhận xét: \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+....+\frac{1}{30}>\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}=\frac{20}{30}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}=\frac{20}{60}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow A>\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=1>\frac{1}{2}\)

Vậy A > 1/2

b, Ta có: \(\frac{1}{50}>\frac{1}{100};\frac{1}{51}>\frac{1}{100};........;\frac{1}{99}>\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow B>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{50}{100}=\frac{1}{2}\)

Vậy B > 1/2

c, Ta có: \(C=\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{100}=\frac{1}{10}+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{100}\right)\)

Nhận xét: \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{90}{100}=\frac{9}{10}\)

\(\Rightarrow C>\frac{1}{10}+\frac{9}{10}=\frac{10}{10}=1\)

Vậy C > 1

Lê Thị Hải Anh
8 tháng 2 2019 lúc 10:14

Tớ đồng ý,bạn làm đúng rồi .......

Trần Thị Thùy
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
8 tháng 8 2016 lúc 18:17

Ta có  :

Sau khi quy đồng ta thấy tử không chia hết cho 40 nên tổng của dãy số đó không phải là số tự nhiên

1/11 + 1/12 + 1/13 + ... + 1/40 không phải là số tự nhiên 

k mk nha

Thanks nhiu^_^

soyeon_Tiểu bàng giải
8 tháng 8 2016 lúc 18:25

Đây là cách đơn giản nhất

Các phân số thuộc tổng trên khi quy đồng mẫu số chứa lũy thừa của 2 với số mũ lớn nhất là 25, như vậy khi quy đồng mẫu số, các phân số đều có tử chẵn, chỉ có phân số 1/32 có tử lẻ

=> tổng trên có tử lẻ, mẫu chẵn, không là số tự nhiên ( đpcm)

Nụ cười bỏ quên
19 tháng 6 2017 lúc 19:21

Tích của 10 dấu cộng và 15 dấu trừ là âm 
_Tích của hai dấu cùng âm hoặc cùng dương là dương nên thay hai dấu cùng âm (cùng dương) bằng dấu cộng thì tích các dấu trên bảng không thay đổi.(ở đây chỉ giá trị âm hay dương) 
_Ngược lại, tích của hai dấu đối nhau là âm nên thay dấu trừ cho hai dấu đối chau thì lẽ dĩ nhiên, tích cũng không thay đổi. 
_Có nghĩa là với mọi trường hợp xóa hai dấu và thay vào một dấu khác thì tích các dấu trên bảng cũng không thay đổi. Mặt khác, mỗi lần xóa và thay dấu mới, số lượng dấu trên bảng giảm đi một. Vậy sau 24 lần thực hiện như vậy, trên bảng chỉ còn lại một dấu duy nhất, dấu này có giá trị âm, vậy sẽ là dấu trừ. 
Mình giải chính xác đi wá chớ>_<