Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo My Trương Trần
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 4 2022 lúc 18:34

Gọi \(m_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=a\left(g\right)\)

\(\rightarrow S_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=\dfrac{a}{1654-a}.100=65,4\\ \Leftrightarrow a=654\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{H_2O}=1654-654=1000\left(g\right)\)

Giả sử mỗi ddbh có 100 g nước

\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=65,4-10=55,4\left(g\right)\)

Mà thực tế có 1000 g nước 

\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=\dfrac{1000}{100}.55,4=554\left(g\right)\)

Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
Phạm Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
lê thị tường vy
25 tháng 3 2021 lúc 8:23

167.0000độ f

124.4444độ c

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Xuân Thành
Xem chi tiết
Ngô Nhật Tuấn
Xem chi tiết
chuche
11 tháng 4 2022 lúc 7:56

Gọi khối lượng nước ở \(15 ^o C\) và \(100 ^o C\) mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75 ^o C\) là:\( m1;m2(kg)\)

Mọi tính toán áp dụng ở kiều kiện chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa hai loại nước nóng và lạnh, ta có:

Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(15^oC\) thu vào là:

\(Q\)\(thu\) \(=m1⋅ c ⋅ Δ t 1 = 4200 ⋅ ( 75 − 15 ) ⋅ m 1 = 252000 m 1 ( J )\)Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(100^oC\) tỏa ra là:\(Q t ỏ a = m 2 ⋅ c ⋅ Δ t 2 = 4200 ⋅ ( 100 − 75 ) ⋅ m 2 = 105000 m 2 ( J )\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Qtoả=Qthu\)

\(105000 m 2 = 252000 m 1\)

\(m 2 = 2 , 4 m 1\)

Lại có\(: m 1 + m 2 = 100 k g\)

\(⇔ m 1 + 2 , 4 m 1 = 100 k g\)

\(⇔ 3 , 4 m 1 = 100 k g\)

\(⇔ m 1 ≈ 29 , 41 ( k g )\)

\(⇒ m 2 = 29 , 41 ⋅ 2 , 4 = 70 , 584 ( k g )\)

Vậy khối lượng nước ở \(15^oCvà100^oC\)mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75^oC\) là \(29,41kg\)và \(70,584kg\)

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 11 2021 lúc 1:04

CuO + H2 \(-^{t^o}\rightarrow\) Cu + H2O     (1)

3Cu + 8HNO3 \(\rightarrow\) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O   (2)

CuO + 2HNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2NO  + 4H2O     (3)

Ta có : nNO = 0,2 mol.

Theo (2) :\( n_{Cu}=\frac{3}{2}n_{NO}=0,3\) mol ; \(n_{HNO_{3}}=\frac{8}{3}n_{NO}=0,8 (mol).\)

Theo (3) : \(n_{CuO}=\frac{1}{2}n_{HNO_{3}}=\frac{1}{2}(1-0,8)=0,1(mol).\)

=> nCuO ban đầu = 0,1 + 0,3 = 0,4 (mol)

Hiệu suất của quá trình khử CuO là :\( H = \frac{0,3}{0,4}.100=75%.\)

=> Chọn B.

Chu Diệu Linh
22 tháng 11 2021 lúc 12:31

B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2017 lúc 14:09

Đáp án B

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol HNO3: nHNO3 = 1. 1 = 1(mol)

Số mol NO: Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo pt: nHNO3 = 4. nNO = 4. 0,2 = 0,8 mol

nHNO3 còn lại = 1 – 0,8 = 0,2 (mol)

⇒ CuO dư phản ứng với HNO3

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

⇒ Tổng nCuO = 0,1 + 0,3 = 0,4 mol

Ban đầu 0,4 mol CuO, phản ứng 0,3 mol CuO

Hiệu suất Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

fahrenheit
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 10 2021 lúc 21:03

\(212F^0\&32F^0\)

Nguyên Khôi
11 tháng 10 2021 lúc 21:03

212 °F

32 °F

Tô Hà Thu
11 tháng 10 2021 lúc 21:09

Nhiệt đô nước đun sôi là : \(212^oF\)

Nhiệt độ nước đá đang tan là : \(32^oF\)

 

 

Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 8 2021 lúc 10:28

a) - Dung dịch A chứa chất tan NaOH

mddNaOH= 200(g)

=> C%ddNaOH= (4/200).100=2%

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 8 2021 lúc 10:28

b) Dung dịch A là gì?