Những câu hỏi liên quan
肖赵战颖
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 3 2021 lúc 20:07

xài bđt phụ mới cần phải chứng minh nhé 

mà tau nhớ làm gì có Cô si dạng Engel ??? ._.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
肖赵战颖
16 tháng 3 2021 lúc 20:13

Ý mày là không tồn tại cái BĐT tên Cosi dạng engel á:")?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 3 2021 lúc 20:18

Cauchy-Schwarz dạng Engel thì có :)) còn Cauchy dạng Engel chưa nghe bao giờ ???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Anh Nguyễn Văn
Xem chi tiết
triệu lâm nhi
29 tháng 6 2017 lúc 20:20

phải chứng minh

Bình luận (0)
Hoàng Anh Nguyễn Văn
29 tháng 6 2017 lúc 21:14

chứng minh nó thì phải cm am-gm 2 số sau đó là 4 số @@ dài lắm

Bình luận (0)
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
17 tháng 3 2019 lúc 21:50

nhân chéo lên

nhân a+b+c từ 9/a+b+c sang vế trái

vế phải còn 9

sau đó nhân vế trái ra 

sử dụng bdt cosi là ra nha bn

Bình luận (0)
✰๖ۣۜRεɗ♜๖ۣۜSтαɾ✰☣
17 tháng 3 2019 lúc 21:51

mik lớp 7 sory

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
17 tháng 3 2019 lúc 21:55

 1/a + 1/b + 1/c ≥ 9/(a+b+c)
<=> (1/a + 1/b + 1/c )(a+b+c) ≥ 9
Ta có : 1/a + 1/b + 1/c ≥ 3.căn bậc 3 1/abc
a+b+c ≥ 3 căn bậc 3 abc
(1/a + 1/b + 1/c)(a+c+c) ≥ 9 căn bậc 3 abc/abc = 9
<=> 1/a + 1/b + 1/c ≥ 9(a+b+c)
Dấu ''='' xảy ra khi : a=b =c

Bình luận (0)
Trương Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
5 tháng 1 2022 lúc 18:55

Tham khảo Bất đẳng thức Côsi ( Cauchy ) - ToanHoc.org

Bình luận (2)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Kirito Asuna
7 tháng 11 2021 lúc 7:27

a/ Áp dụng BĐT Cô-si cho các số dương ta được

abc+bca≥2√abc.bca=2cabc+bca≥2abc.bca=2c

Tương tự

abc+cab≥2babc+cab≥2b

bca+cab≥2abca+cab≥2a

Cộng các vế của BĐT

2(abc+bca+cab)≥2(1a+1b+1c)2(abc+bca+cab)≥2(1a+1b+1c)

↔abc+bca+cab≥1a+1b+1c↔abc+bca+cab≥1a+1b+1c

b/ Áp dụng BĐT Cô-si cho các số dương ta được

abc+bca≥2√abc.bca=2babc+bca≥2abc.bca=2b

Tương tự

abc+cab≥2aabc+cab≥2a

bca+cab≥2cbca+cab≥2c

Cộng các vế của BĐT

2(abc+bca+cab)≥2(a+b+c)2(abc+bca+cab)≥2(a+b+c)

↔abc+bca+cab≥a+b+c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ha Nguyen
Xem chi tiết
lê dạ quỳnh
12 tháng 6 2017 lúc 20:46

áp dung BĐT cô si \(=>\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3\sqrt[3]{abc}\cdot3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9\)

                                vì a+b+c=1 => dpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Tiến
12 tháng 6 2017 lúc 20:52

\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)>=9\)

<=>1+1+1 +\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+\frac{c}{a}+\frac{a}{c}+\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\)>=9     (*)

áp đụng cô si

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}>=2\sqrt{\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{a}}=2\)

tương tự

\(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}>=2\)

\(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}>=2\)

=> (*) đúng Mà a+b+c=1

=> đpcm

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Tuyết Nhung
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
21 tháng 4 2018 lúc 9:47

Sửa đề: \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)

\(\Leftrightarrow3+\frac{a}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}\ge9\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{a}{b}-2+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{a}{c}-2+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}-2+\frac{c}{b}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{\frac{a}{b}}-\sqrt{\frac{b}{a}}\right)^2+\left(\sqrt{\frac{a}{c}}-\sqrt{\frac{c}{a}}\right)^2+\left(\sqrt{\frac{b}{c}}-\sqrt{\frac{c}{b}}\right)^2\ge0\)

Cái này đúng vậy ta có điều phải chứng minh

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
16 tháng 11 2016 lúc 13:51

\(\frac{a+b+c}{3}\ge\sqrt[3]{abc}\)

\(\Leftrightarrow a+b+c-3\sqrt[3]{abc}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}\right)^3+c-3\sqrt[3]{ab}\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}\right)-3\sqrt[3]{abc}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}\right)\left(\sqrt[3]{a^2}+\sqrt[3]{b^2}+\sqrt[3]{c^2}-\sqrt[3]{ab}-\sqrt[3]{bc}-\sqrt[3]{ac}\right)\ge0\)

Mà ta có \(\hept{\begin{cases}\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}\right)\ge0\\\left(\sqrt[3]{a^2}+\sqrt[3]{b^2}+\sqrt[3]{c^2}-\sqrt[3]{ab}-\sqrt[3]{bc}-\sqrt[3]{ac}\right)\ge0\end{cases}}\)nên cái BĐT là đúng

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
16 tháng 11 2016 lúc 16:58
Ta có BĐT giữa trung bình nhân và trung bình cộng : \(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\) ; \(\frac{c+d}{2}\ge\sqrt{cd}\)Trước hết ta chứng minh BĐT \(\frac{a+b+c+d}{4}\ge\sqrt[4]{abcd}\)

Áp dụng BĐT trên , ta được :  \(\frac{a+b+c+d}{2}=\frac{a+b}{2}+\frac{c+d}{2}\ge2\sqrt{\frac{\left(a+b\right)}{2}.\frac{\left(c+d\right)}{2}}\ge2\sqrt{\sqrt{ab}.\sqrt{cd}}=2\sqrt[4]{abcd}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c+d}{4}\ge\sqrt[4]{abcd}\) (*)

Đặt \(d=\frac{a+b+c}{3}\) thì \(a+b+c=3d\) (**)

Từ (*) và (**) ta có : \(\frac{3d+d}{4}\ge\sqrt[4]{abcd}\Leftrightarrow d\ge\sqrt[4]{abcd}\Leftrightarrow d^4\ge abcd\Leftrightarrow d^3\ge abc\Leftrightarrow d\ge\sqrt[3]{abc}\) 

hay \(\frac{a+b+c}{3}\ge\sqrt[3]{abc}\) (đpcm)

Bạn tự xét dấu đẳng thức nhé!

Bình luận (0)
Bùi Thị Hoài
16 tháng 11 2016 lúc 20:53

cm BĐT x3+y3+z3>=3xyz bằng cách phân tích đa thức thành nhân tử sau đó chứng minh tích đó lớn hơn 0

đặt căn bậc 3 của a =x , căn bậc 3 của b = y , căn bậc ba của c=z

ta có a+b+c>=ba căn bậc ba của abc

Bình luận (0)
vaan
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
8 tháng 4 2018 lúc 7:25

Có lẽ không đâu bn

Mà thi vào lớp 10 thì cô si với bunhiacopski là nhiều thôi bn

Thi tốt nha bn

Bình luận (0)
Trần Thị Nhung
27 tháng 9 2018 lúc 23:55

BĐT SVAC là BĐT gif vậy cho vd mk với

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
27 tháng 9 2018 lúc 23:59

có được nhưng phải chứng minh đó 

Bình luận (0)