Đặt một câu chứa tên người hoặc tên địa lý Việt Nam
đặt ik mn
1,
a) Hãy tìm một số tên người, tên địa lí ở Việt Nam là từ Hán việt:
-Tên người:...........................
-Tên Địa Lý:...........................
b) Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Vệt
để đặt tên người, tên địa lý?
2, Viết một đoạn văn ngắn từ 3 - 5 câu, chủ đề tự chọn, Trong đó có sử dụng
ít nhất một từ Hán Việt (Gạch chân tử Hán Việt đó) và cho Biết sử dụng các từ
Hán Việt tạo nên sắc thái gì?
Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người ,tên địa lý ?
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Ví dụ:
- An – bình an, an nhàn, yên ổn (Bảo An, Nhật An, Khiết An, Lộc An)
- Bách - Mạnh mẽ, vững vàng, trường tồn (Hoàng Bách, Ngọc Bách)
- Bảo - Vật quý báu hiếm có (Chi Bảo, Gia Bảo, Duy Bảo, Đức Bảo, Hữu Bảo, Quốc Bảo, Tiểu Bảo, Tri Bảo, Hoàng Bảo,)
- Cường - Mạnh mẽ, khí dũng, uy lực (Phi Cường, Đình Cường, Mạnh Cường, Quốc Cường)
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Ví dụ:
tại sao người việt nam thích dùng từ hán để đặt tên người tên địa lý
Dùng từ Hán-Việt để đặt tên riêng (người, địa danh) ở Việt Nam là do hai nguyên nhân:
- Chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa: Việt Nam cùng với Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa, do đó tên riêng thường được đặt bằng từ gốc Hán, mang một ý nghĩa nào đó.
- Nghe trang trọng hơn: Cùng một ngữ nghĩa, nhưng khi dùng từ Hán-Việt thì sẽ trang trọng hơn.
Trong vùng ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa: Không riêng gì Việt Nam mà Hàn Quốc và Nhật Bản cũng dùng nhiều từ Hán. So với tiếng Nhật và tiếng Hàn thì tỷ lệ từ không phải Hán (thuần Việt) của ta còn nhiều hơn.
Ví dụ: Người Hàn có từ "kijia" (ký giả), còn người Việt gọi là "nhà báo". Người Hàn gọi các đô thị lớn như Pusan, Daegu, v.v... là "gwangyeoksi" (quảng vực thị), còn người Việt gọi là "thành phố lớn, thuộc trung ương" (ít yếu tố Hán, nhiều yếu tố Việt hơn).
Điều này cũng tương tự như các tên gọi phương Tây trong vùng ảnh hưởng của văn hóa Latin - Hy Lạp - Do Thái, rất nhiều danh từ có nguồn gốc từ những thứ tiếng này. Chẳng hạn như người Anh có tên riêng là "James", người Pháp có tên "Jaques", người Nga có tên "Yakov", tất cả đều có nguồn gốc từ tên "Jacob" trong tiếng Do Thái.
Từ Hán-Việt còn làm cho tên gọi nghe trang trọng hơn. Ví dụ như có người đặt tên con là "Đẹp", nhưng người khác lại thích đặt tên con là "Mỹ". Cái này tùy thuộc vào thẩm mỹ mỗi người.
Ngoài ra, người ta không nên dùng từ thuần Việt trong các ngữ cảnh trang trọng. Chẳng hạn như ta không thể nói "Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và bà xã đi thăm Chile" mà phải dùng từ "phu nhân".
Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí ?
Tham khảo
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Tham khảo:
Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, địa lý
- Người Hán Việt thường mang sắc thái trang trọng, giàu ý nghĩa
- Do thói quen đã có từ lâu đời trong nhân dân.
a, Đặt tên con: Trần Mạnh Trường, Vũ Tuệ Minh, Nguyễn Minh Nhật…
b, Tên địa lý: Trường Sơn, Cửu Long
Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, địa lý
- Người Hán Việt thường mang sắc thái trang trọng, giàu ý nghĩa
- Do thói quen đã có từ lâu đời trong nhân dân.
a, Đặt tên con: Trần Mạnh Trường, Vũ Tuệ Minh, Nguyễn Minh Nhật…
b, Tên địa lý: Trường Sơn, Cửu Long
tên người tên địa lý Việt Nam được viết hoa theo quy tắc nào ?
Trong đoạn văn trên, có một danh từ riêng là tên người: Nhụ và hai danh từ riêng là tên địa lý Việt Nam: Bạch Đằng Giang và Mõm Cá Sấu. Các danh từ riêng chỉ tên ngưòi, tên địa lý đều viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam:
– Khi viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam, ta cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó:
– Các bộ phận tạo thành tên người Việt Nam là họ, tên đệm (tên lót) và tên riêng. Thông thường, mỗi bộ phận trên gồm một tiếng tạo thành;
tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người , tên địa lí ?
Đó là chuyện ảnh hưởng văn hoá. Phần lớn từ ngữ chúng ta dùng trong tiếng Việt đều là tiếng Hán Việt, cho dù nhiều lúc bạn dùng nhiều quá rồi tưởng nó là từ thuần Việt. Hơn nữa, chúng ta dùng tiếng Hán Việt nghĩa là những từ tiếng Việt được "cải biên" từ tiếng Hán chứ có phải dùng tiếng Hán đâu.
Có một số điều chúng ta phải chấp nhận, đó là thời trước văn hóa Trung Hoa phát triển hơn chúng ta nhiều, vì thế chúng ta mới phải mượn từ ngữ của họ như thế. Tuy nhiên, vị thế của một dân tộc không chỉ dựa trên những điều như có mượn từ tiếng nước khác hay không. Nói về những nước tương tự như nước ta thì Hàn Quốc, Nhật Bản đều có mượn từ ngữ từ Trung Quốc. Tên người Nhật vẫn dùng kanji, tên người Hàn vẫn dùng hanja đó thôi, nhưng có ai dám nói nước Nhật nước Hàn yếu hay thuộc về Trung Quốc đâu. Nói xa hơn một chút các thứ tiếng châu Âu như Pháp, Ý, Tây Ban Nha đều mượn từ tiếng Latin, thậm chí tiếng Anh còn mượn nhiều hơn, mượn từ cả tiếng Pháp, tiếng Đức. Tên người trong các thứ tiếng đó cũng là mượn từ tiếng Latin, Hi Lạp, v.v... Mình ví dụ nhé, Peter là một tên rất thông dụng trong tiếng Anh, trong tiếng Pháp là Pierre, tiếng Đức là Peter, tiếng Czech là Petr, v.v... đều là mượn từ tiếng Hy Lạp πετρος (petros) nghĩa là "đá". Chẳng phải những nước đó toàn là những cường quốc sao?
P.S.: Mình nghĩ Mao không có liên quan gì đến chuyện ngôn ngữ, dân tộc hay văn hóa Trung Quốc hết. Ông ta chỉ là một kẻ từng lãnh đạo Trung Quốc, vậy thôi.
Vì văn hóa Hán đã ăn sâu, có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt Nam với 1000 năm Bắc thuôc, Chữ Hán là loại chữ tượng hình nhưng nội dung ý nghĩa của nó lại có nội hàm rất lớn, có chiều sâu. Tiếng việt thường hay mượn âm tiếng Hán (Từ Hán Việt) khi tiếng Việt đơn thuần không thể thể hiện hết nội dung ý nghĩa bên trong. Hơn nữa âm Hán Việt đọc lên nghe thanh thoát và hay hơn từ Việt có ý nghĩa tương đương. Cân nhắc khi dùng từ là một vấn đề. Em tên Thanh Lâm nhưng nếu gọi em là Rừng xanh em nghe thế nào? Nếu ai đó bảo " Rừng xanh bát ngát" chẳng lẽ em nói Thanh Lâm bát ngát à? Tùy từng ngữ cảnh cụ thể, dùng từ hán việt có ý nghĩa hơn từ tiếng việt đơn thuần.
Bạn dùng từ thích ở đây nó không hợp lí , bạn ạ !
dựa vào alat địa lý việt nam hoặc lược đồ sgk/t45 rồi kể tên các trung tâm công nghiệp và tên các ngành trọng điểm của trung tâm công nghiệp đó
TK :
các trung tâm công nghiệp của Đông Nam Bộ;
-Thủ Dầu 1
-TP,Hồ Chí Minh
-Biên Hòa
-Bà Rịa -Vũng Tàu
ngành công nghiêp trọng điểm;
Khai thác nhiên liệu Điện sản xuất Cơ khí – Điện tử Động cơ điện Hoá chất Sơn hoá học Vật liệu xây dựng Xi măng Dệt may Quần áo ,Chế biến lương thực thực phẩm
Tại sao người Việt lại thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
Mình cần gấp lắm, giúp mình nhé!
Dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí để tạo sắc thái trang trọng cho tên gọi.
Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí bởi vì tạo nên sắc thái trang trọng, tao nhã.
Ví dụ: - Tên địa lí: Hồng Hà (Sông Đỏ), Cửu Long (chín rồng), Hương Gian (sông thơm), An Giang (dòng sôn an lành). - Tên người: Đức thọ (vừa có đức vừa sống lâu), Thu Thủy (nước mùa thu), Thiên Hương (hương của trời)… Tất cả những từ trên gọi bằng từ Hán Việt ta thấy hay và ngắn gọn hơn.người Việt lại thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí nó tạo nên sắc thái, tao nhã đẹp và ý nghĩa cho tên gọi