Những câu hỏi liên quan
Rapunzel frozen 980
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
5 tháng 5 2016 lúc 18:23

\(\frac{a}{b}=\frac{129}{133}\Rightarrow133a=129b\)(1)

b-a=60 (2)

từ (1) và (2) ta có:\(\int^{133a=129b}_{b-a=60}\)

giải hệ ta đc:a=1935;b=1995

vậy....

Bình luận (0)
Phung Ngoc Quoc Bao
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
5 tháng 5 2016 lúc 21:24

click vào cái chữ màu xanh này

Xem câu hỏi

Bình luận (0)
nguyen thi thanh truc
Xem chi tiết
dang thi khanh ly
Xem chi tiết
thien ty tfboys
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 5 2015 lúc 10:18

Bạn chờ tí, mình làm rồi nhưng nó chưa hiện lên ...

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Tài
22 tháng 5 2015 lúc 10:10

hỏi gì mà nhiều thế cậu 

Bình luận (0)
Daring Ben Silver
22 tháng 5 2015 lúc 10:23

A,để n+8/n-7 nguyên thì n+8 chia hết chon-7=>n+8-(n-7) chia hết cho n-7=>15 chia hết cho n-7=>n-7 thuộc Ư(15)={+1;+3;+5;+15}

ta có bảng g trị

n-7               -15                 -5                   -3                  -1                    1                     3                     5                  15

n                   -8                  2                    4                    6                   8                     10                     12                22

mk chỉ làm đc vậy thôi tích đúng cho mk nhé

Bình luận (0)
chu anh tuấn
Xem chi tiết
Hoa Học Trò
1 tháng 3 2017 lúc 21:25

16 đó bạn nhưng mk ko bít cách làm 

k đi xin đó

Bình luận (0)
đỗ minh hiếu
16 tháng 3 2017 lúc 19:31
so do la 16
Bình luận (0)
đỗ minh hiếu
16 tháng 3 2017 lúc 19:32
so do la 16
Bình luận (0)
le nguyen thuy duong
Xem chi tiết

a)\(A=\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{2.\left(4n+3\right)+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)\(\Rightarrow187⋮4n+3\Rightarrow4n+3\inƯ\left(187\right)=\left\{11;17;187\right\}\)

+) 4n + 3 = 11  => n = 2

+) 4n +3 = 187 => n = 46

+) 4n + 3 = 17 => 4n = 14 ( loại )

Vậy n = 2 và 46

b)  Gọi ƯCLN ( 8n + 193; 4n + 3) = d

=>   ( 8n + 193; 4n + 3 ) : d => (8n + 193) - 2.(4n+3)

 =>   ( 8n+193 ) - ( 8n + 6 ) : d

=> 187 : d mà A là phân số tối giản => A \(\ne\) 187

=> n \(\ne\)  11k + 2 (k \(∈\) N)

=>  n \(\ne\)  17m + 12 (m  \(∈\) N )

c) Với n = 156 => A = 77/19

           n = 165 => A =  89/39 

           n = 167 => A = 139/61

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lã minh hồng
Xem chi tiết
Phan Quang An
4 tháng 1 2017 lúc 18:48

Gọi p.số phải tìm là: \(\frac{3}{b}\)
Ta có: \(\frac{3+1}{b}=\frac{1}{2}\)
=> (3+1)*2=b*1
=> b=2
vậy p.số cần tìm là: \(\frac{3}{8}\)

Bình luận (0)
Hoàng Lê  Vân
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
19 tháng 5 2021 lúc 15:46

Cùng thêm vào tử số và bớt đi ở mẫu số \(4\)đơn vị nên tổng của tử số và mẫu số không đổi. 

Phân số mới nếu tử số là \(1\)phần thì mẫu số là \(2\)phần. 

Tử số phân số mới là: 

\(120\div\left(1+2\right)\times1=40\)

Tử số phân số ban đầu là: 

\(40+4=44\)

Mẫu số phân số ban đầu là: 

\(120-44=76\)

Phân số đó là \(\frac{44}{76}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KHÁNH
19 tháng 5 2021 lúc 15:48

44/76 nhé

Khỏi cảm ơn!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa