Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Văn Bắc
Xem chi tiết

Chu vi hình vuông là:

\(43.4=172\) (mm)

Chiều dài HCN là:

\(20.4=80\) (mm)

Chu vi HCN là:

\(\left(80+20\right).2=200\) (mm)

Chu vi hai hình là:

\(172+200=372\) (mm)

Đ/S : 372 mm.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Triệu Vy
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Hương
7 tháng 11 2016 lúc 20:05

1,259 km=1259m

1,259 m2=1,259m2

0,3 ha=30000m2

0,3 hm=300m

12,3 tạ=1230 kg

2,4 hm=2400 m

2,4 ha=24000 m2

9 dm2=0,09 m2

9 dm=0,9 m

454 g=0,454 kg

43 mm=0,43m

hoàng thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệu Châu
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 2 2023 lúc 3:18

Vì hai bài giống nhau nên anh sẽ làm mẫu bài 1 nhé.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2017 lúc 10:33

a) 5m 2dm = 5m + Giải Cùng em học Toán lớp 5 Tập 1 Tuần 3 Tiết 1 trang 11 hay nhất tại VietJack m = Giải Cùng em học Toán lớp 5 Tập 1 Tuần 3 Tiết 1 trang 11 hay nhất tại VietJack m.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 2 2017 lúc 17:30

b) 9m 7dm = 9m + Giải Cùng em học Toán lớp 5 Tập 1 Tuần 3 Tiết 1 trang 11 hay nhất tại VietJack m = Giải Cùng em học Toán lớp 5 Tập 1 Tuần 3 Tiết 1 trang 11 hay nhất tại VietJack m.

Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết

Tham khảo:

Giải và biện luận phương trình? 
(m^2+2)x= x+2m -3 
m(x-m-3)= m(x-2)+6 
m(x-m)=x+m-2 
m^2(x-1)+m= x(3m-2) 

:  4 bài toán này đều là dạng bài Giải và biện luận PT bậc nhất 
Nên cách giải cũng đơn giản thôi, bạn chỉ cần chuyển các PT trên về dạng ax+b=0 là được. Mình sẽ làm thử cho bạn xem nha? 
1> PT<=> (m^2+1)x -2m+3=0 
Dễ thấy : a=m^2+1# 0 ( với mọi giá trị của m ) 
Do đó : PT luôn có nghiệm duy nhất x=(2m-3)/(m^2+1) 
2> PT có dạng : -m^2 - 3m = -2m + 6 
<=> -m^2 - m -6 =0 
vô nghiệm với mọi giá trị của m 
=> PT đã cho luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m 
3> PT <=> (m-1)x -m^2-m+2 = 0 
TH1 : m-1# 0 <=> m # 1 
thì PT luôn có nghiệm duy nhất : x=(m^2+m-2)/(m-1) = m+2 
TH2 : m-1=0 <=> m = 1 
thì PT có dạng : 0x+0 = 0 
=> PT có vô số nghiệm ( hay PT có nghiệm x tùy ý ) 
Kết luận : 
Với m # 1 : PT có nghiệm duy nhất x = m+2 
Với m=1 : PT có vô số nghiệm 
4> (m^2-3m+2)x -m^2+m = 0 
TH1 : m^2-3m+2 = 0 <=> m=1 hoặc m=2 
- Nếu m=1 thì PT có dạng : 0x+0=0 
=> PT có vô số nghiệm 
- Nếu m=2 thì PT có dạng : 0x-2=0 
=> PT vô nghiệm 
TH2 : m^2-3m+2 # <=> m # 1 và m # 2 
thì PT có nghiệm duy nhất x=(m^2-m)/(m^2-3m+2) = m/(m-2) 
Kết luận : 
Với m=1 : PT có vô số nghiệm 
Với m=2 :PT vô nghiệm 
Với m # 1 và m # 2 thì PT có nghiệm duy nhất x=m/(m-2) 
Chúc bạn thành công trên con đường học tập của mình.

Pham Thi Thanh Thuy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 11 2019 lúc 17:55

Đáp án: A 

CRB = (-∞; 3m - 1) ∪ (3m + 3; +∞)

A ⊂ CR⇔ ≤  3m - 1  ⇔   1/2