giúp mik tim thành ngữ so sánh của quả với tính cách con người
ví dụ: Lạnh lùng như dưa chuột
giúp mik nha cho cả nghĩa nữa ak
làm ơn có ai giúp mik trả lời câu hỏi này ko,mik đang bí
-nêu hai ví dụ về một số quả,hạt phát tán nhờ con người:
GIÚP MIK VỚI NHA!!!!!!
-Hạt: mướp đắng, đỗ đen, nhãn, xoài,......
-Quả: dưa hấu, bưởi,..........
Hạt : ngô ; đậu ; xoài ; roi...
Quả : mít ; nhãn ; chôm chôm ; sầu riêng
Môn Sinh 6 nhoa m.n giúp mik nha ( *môn là mik chọn đại nên đừng thắc mắc nha! )
Câu 1: Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió và cho ví dụ? Cho biết lợi ích của việc nuôi ong trong các vườn cây ăn quả
Câu 2: Nêu các hình thức phát tán của quả và hạt. Cho ví dụ
Câu 3: Tại sao phải thu hoạch đậu đỏ trước khi quả chín khô ?
Câu 4: Vận dụng những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt. Cho ví dụ
Còn nữa bữa nèo mik đăng sau, hiện tại mik cần rất gấp nên mong các bạn có thể giúp mik sớm nhất ạ. Mik sẽ tick cho !!! Giúp mik nhoa~
#Linh Nguyễn
câu 4: điều kiện cần là không khí,nhiệt độ,nước,chất dinh dưỡng từ đất,... ---
Câu 1
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió
Hoa tập trung ở ngọn câyBao hoa thường tiêu giảmChỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳngHạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹĐầu hoặc vòi nhụy dài, nhiều lôngVí dụ: Hoa thụ phấn nhờ gió: cỏ, lúa, ngô,…
- Lợi ích của việc nuôi ong
Câu 2
Có các cách phát tán quả và hạt:Tự phát tánPhát tán nhờ gióPhát tán nhờ nướcPhát tán nhờ động vậtPhát tán nhờ con ngườiVí dụ quả bóng nước, quả đỗ xanh, quá nổ, quả chò,....
Câu 3 Người ta phải thu hoạch đậu đỏ trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đậu đỏ chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.
Câu 4
Để tăng khả năng nảy mầm, khi gieo hạt cần:Gieo hạt bị mưa to ngập úng => tháo nước để thoáng khíLàm đất tơi, xốp => đủ không khí cho hạt nảy mầm tốtPhủ rơm khi trời rét => giữ nhiệt độ thích hợpPhải bảo quản tốt hạt giống => vì hạt đủ phôi mới nảy mầm đượcGieo hạt đúng thời vụ => hạt gặp được những điều kiện thời tiết phù hợp nhất...Học tốt
câu 1:hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm là thường tập chung ở ngọn cây,chỉ nhị dài,hạt phấn nhiều,nhỏ và nhẹ,có nhiều lông
Câu 2:
So sánh tục ngữ với ca dao? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3:
So sánh tục ngữ với tục ngữ với thành ngữ? Cho ví dụ minh họa?
Câu 4:
Tìm 5 câu tục ngữ về con người và xã hội ngoài chương trình SGK đã học? Cho biết nghĩa và bài học của mỗi câu tục ngữ đem lại?
Câu 5:
Tìm 5 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ngoài chương trình SGK đã học? Hãy giải thích nội dung, ý nghĩa của từng câu?
Câu 6:
Viết đoạn văn khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ: Ăn cỗ trước, lội nước theo sau
Câu 7:
Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày hiểu biết của em về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách
Cau 3 giống nhau ca hai la nhung san pham cua su nhan thuc cua nhandân
1. Viết cấu trúc so sánh cao nhất của tính từ
2. Cách thành lập tính từ ở dạng so sánh hơn nhất ( tính từ ngắn và dài ) . Nêu ví dụ
Giúp mk nha >_<
1. Viết cấu trúc so sánh cao nhất của tính từ:
- Đối với tính từ ngắn :
S + the + adj ( est ) + Thành phần phụ
- Đối với tính từ dài :
S + the + most adj + Thành phần phụ
Cách thêm est vào sau tính từ ngắn trong so sánh cao nhất
- Phần lớn các tính từ ngắn:đều thêm –est . Vd : tallest
- Tính từ kết thúc bằng –e: chỉ vc thêm –st :
- Tính từ kết thúc bằng –y: bỏ –y, và thêm –iest .vd: the happiest
- Tính từ kết thúc bằng một nguyên âm và một phụ âm: gấp đôi phụ âm cuối rồi sau đó thêm –est
so sánh hơn và cao nhất của một số tính từ đặc biệt
good - better - the best
bad - worse - the worst
many, much - more - the most
little - less - the least
far - farther, further - the farthest, the furthest
SHORT ADJECTIVES:
S be the adj-est ...
LONG ADJECTIVES
S be the most / least adj ...
Hãy tìm một số câu thành ngữ và cho biết nghĩa của nó.
Nhanh nha tại mik cần gấp ak!!
-Ăn đơm nói đặt: bịa đặt ra những điều không có thực nhằm vu khống cho người khác.-Ăn ốc nói mò: nói những điều không đúng sự thật, lời nói chỉ mang tính nửa vời, bâng quơ, không có căn cứ, không chắc chắn.-Ăn không nói có: bịa đặt, dựng nên những chuyện không có, biến nó thành sự thật để người khác tin vào mục đích là để vu khống, đặt điều cho người khác-Cãi chày cãi cối: lời nói lớn tiếng lấn át đối phương, phản đối đến cùng một điều gì đó không cần biết điều mình nói đúng hay sai, không chịu tiếp thu ý kiến của người khác và chỉ chăm chăm giữ lấy ý kiến của bản thân mình-Khua môi múa mép: lời nói ba hoa, khoác lác, phóng đại sự thật hoặc có thể là những điều không có nhưng lại nói như thật, cốt để khoe khoang hay phố trương thân thế.-Nói dơi nói chuột: nói linh tinh, ba hoa nhưng không rõ những điều mình nói có đúng hay không-Hứa hươu hứa vượn: lời hứa hẹn, thề thốt rất nhiều nhưng lại không thực hiện đư
ai ko nắm chắc ngữ pháp thì xem mik nha những ngữ pháp cơ bản và quan trọng của lớp 7 nha
1. Câu so sánh trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7:So sánh hơn:
– Với tính từ ngắn: S + V + adv/adj –er + than + N
Ví dụ: Hoa is thinner than Mai (Hoa cao hơn Mai)
– Với tính từ dài: S + V + more + adv/adj + than + N
Ví dụ: He is more intelligent than her (Anh ta thông minh hơn cô ấy)
So sánh bằng:
– Câu khẳng định: S + V + as + adv/adj + as + N
Ví dụ: He is as tall as his father (Anh ấy cao bằng bố mình)
– Câu phủ định: S + V + not + as + adv/adj + as + N
Ví dụ: She is not as beautiful as her sister (Cô ấy không xinh bằng em gái)
So sánh hơn nhất:
Với tính từ ngắn: S + V + the + adv/adj – est + N
Ví dụ: He learns the best in his class
Với tính từ dài : S + V + the most + adv/adj + N
Ví dụ: She is the most intelligent in her class.
2. Các cấu trúc tiếng Anh lớp 7 với used to, be/get used toCông thức tóm tắt của cấu trúc used to, be/get used to
Used to (từng, đã từng)
– Cấu trúc này được sử dụng để chỉ thói quen trong
– Cấu trúc: S + (did not ) + used to + V
Ví dụ: She used to get up at 6 in the morning
Be/ Get used to (quen với)
– Được sử dụng khi nói đến hành động đã quen thuộc hoặc là đang dần quen với điều gì
– Cấu trúc: S + Be/ get used to + V-ing
Ví dụ: She is used to waking up late
3. Câu mệnh lệnh trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7– Sử dụng khi yêu cầu, ra lệnh cho ai đó làm gì
– Cấu trúc: V + O
Ví dụ: Close the door!
– Trong ngữ cảnh lịch sự, ta thêm “please” vào cuối câu
Ví dụ: Open the door, please
4. Giới từ trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7Trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 có 3 giới từ chỉ vị trí và thời gian đó là “on”, “in”, và “at”. Cách dùng của chúng rất dễ gây nhầm lẫn cho học sinh
Với giới từ chỉ thời gian:
– In: sử dụng với mùa, tháng, năm, thế kỷ, các buổi trong ngày
Ví dụ: In summer, In the morning, In June…
– On: được dùng trước thứ, ngày tháng, ngày, ngày được định rõ hoặc một phần nào đó trong ngày
Ví dụ: on Sunday morning, On my birthday, …
– At: được dùng với các thời điểm trong ngày, giờ
Ví dụ: at weekend, at 5 o’clock, …
Khi chỉ vị trí:
– In: sử dụng cho các địa điểm lớn.
Ví dụ: in village, in country,…
– On: dùng cho 1 vùng tương đối dài, rộng như bãi biển, đường phố,…
Ví dụ: on the beach,…
– At: dùng cho một địa chỉ xác định, một địa điểm nhỏ, một địa chỉ cụ thể.
Ví dụ: at school,…
5. Câu cảm thánCấu trúc: What + an/a + Adj + N + S + V
Ví dụ: What a beautiful voice!
6. Hệ thống kiến thức tiếng Anh lớp 7 về các từ chỉ hình thái– Phần 1Can/ can not (can’t)
Từ can/can not được giới thiệu trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 khi dùng để diễn đạt:
– Cơ hội hoặc khả năng ở hiện tại và tương lai
Ví dụ: I can ride a horse (Tôi có thể cưỡi ngựa)
– Sự cho phép và xin phép
Ví dụ: All student can stay here after 8 pm. (Tất cả học sinh có thể ở đây sau 8 giờ tối)
– Lời đề nghị, gợi ý hoặc yêu cầu:
Ví dụ: Can you give me a Book (Bạn có thể đưa tôi quyển sách không?)
– Sự đoán hoặc khả năng có thể xảy ra
Ví dụ: All of you can become a famous person (Tất cả các bạn đều có thể trở thành người nổi tiếng)
May/might
Cách sử dụng may/ might trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7
– May: được sử dụng khi nói đến một hành động có khả năng xảy ra
Ví dụ: She may be in her school (Có thể cô ấy đang ở trường)
– Might: là dạng quá khứ của may, tuy nhiên khi nói đến một hành động có thể xảy ra mà không ở trong quá khứ người ta vẫn có thể dùng might
Ví dụ: He might not there (Có thể cô ấy không ở đó)
– May và might cũng còn có thể sử dụng để chỉ sự việc, hành động có thể xảy ra trong tương lai.
– Phần 2Could/could not (couldn’t)
Hai từ này được dùng để chỉ:
– Khả năng xảy ra ở quá khứ
Ví dụ: Jenie could read by the age of 5 (Jenie có thể đọc khi lên 5)
– Dự đoán hoặc khả năng có thể xảy ra (Không chắc chắn bằng can)
Ví dụ: These drug could be important steps in the fight against old (Những loại thuốc mới này có thể là những bước tiến quan trọng để chống lại lão hóa)
– Sự xin phép (Trịnh trọng và lễ phép hơn can), could không sử dụng khi diễn tả sự cho phép.
Ví dụ: Could I see your Book? – Of course you can (Tôi có thể xem sách của bạn không? – tất nhiên là được)
– Lời yêu cầu, đề nghị, gợi ý một cách lịch sự
Ví dụ: Could you turn down the volume, please? (Bạn vui lòng cho nhỏ tiếng lại được không?)
Would/would not
Là dạng quá khứ của Will nhưng trong phần ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 này, chúng ta xét đến với hình thức từ chỉ hình thái. Khi đó would dùng để diễn tả:
– Đề nghị, yêu cầu lịch sự
Ví dụ: Would you leave this book in the bench?
– Thói quen trong quá khứ
Ví dụ: When I was children I would go skiing every winter.
– Phần 3Should/should not
Should dùng để diễn đạt:
– Bổn phận, sự bắt buộc
Ví dụ: You should study harder
– Lời đề nghị, lời khuyên
Ví dụ: You should not do so
– Xin ý kiến, lời khuyên, hướng dẫn:
Ví dụ: What should we do now?
Ought to/ ought not to
Được dùng khi diễn tả:
– Sự bắt buộc, lời khuyên (tương tự với should)
Ví dụ: You ought to stay up so late
– Sự mong đợi
Ví dụ: He ought to be home by six o’clock
Must/must not
Được dùng để diễn đạt
– Sự bắt buộc, sự cần thiết (Mạnh hơn so với ought to và should, không thể không làm).
Ví dụ: Applicants must pass the entrance examination to work at this company
– Lời yêu cầu, lời khuyên được nhấn mạnh
Ví dụ: It’s a really interesting TV show. You must see it
– Những suy luận chắc chắn, hợp lý
Ví dụ: Henry has been studying all day – he must be tired.
– Thể hiện sự cấm đoán
Ví dụ: People must not enter the whole without queuing
Have to/ don’t have to
– Trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7, have to được sử dụng khi diễn đạt sự bắt buộc do nội quy, quy định
Ví dụ: People have to lined up to enter the movie theater
– Do not have to Chỉ sự không cần thiết
Ví dụ: Tomorrow is Sunday, so we don’t have to go to school
6. Câu gợi ý, đưa ra lời đề nghịLet’s + Verb – cấu trúc vô cùng quen thuộc trong tiếng Anh lớp 7
– Let’s + Verb
– How about / What about + V- ing/ Nouns
– Why don’t we/ us + V?
– Why not + V?
– Shall we + verb?
Ví dụ: Why don’t we watch this movies?
B. Các thì trong tiếng Anh lớp 7Bên cạnh các cấu trúc tiếng Anh lớp 7 trên, các thì cũng là phần kiến thức quan trọng không thể bỏ qua. Các thì mà học sinh lớp 7 sẽ được học gồm có:
1. Thì hiện tại đơn trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7Được dùng để:
– Diễn tả một sự thật hiển nhiên, một chân lý
– Diễn tả một thói quen, hành động diễn ra thường xuyên ở hiện tại
– Diễn tả năng lực của con người
– Nói đến những kế hoạch đã được sắp xếp trước cho tương lai, thời khóa biểu, lịch trình
Chú ý: khi động từ ở thì hiện tại đơn, ta cần thêm “es” khi động từ đó kết thúc với tận cùng là: x, ch, o, s, sh
Ví dụ:
Anna alway goes to school by bus
She get up late every morning.
2. Thì hiện tại tiếp diễn trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7Cùng tìm hiểu về thì hiện tại tiếp diễn
– Cấu trúc: S + to be (am/is/are) + V-ing + O
– Dấu hiệu nhận biết: right now, now, at the moment, at present
– Cách dùng:
+ Diễn tả một hành động đang diễn ra và kéo dài ở thời điểm hiện tại
+ Sử dụng tiếp ngay sau câu mệnh lệnh, câu đề nghị
+ Diễn tả một hành động lặp đi lặp lại khi sử dụng phó từ “always”
+ Diễn tả những hành động sắp diễn ra trong tương lai gần
Chú ý: Thì hiện tại tiếp diễn không được sử dụng với những động từ chỉ nhận thức như: see, hear, understand, to be, know, like , want , seem, remember, forget, glance, feel, think, smell, love. hate, realize, …
Ví dụ:
The students are playing at Hang Day stadium
Look! The childs are crying.
3. Thì quá khứ đơn– Cấu trúc: S + V-ed + O
– Dấu hiệu: đây là một trong các thì trong tiếng Anh lớp 7 dễ nhận biết với những dấu hiệu: last week, yesterday, yesterday morning, last year, last night, last month,…
– Cách sử dụng: diễn tả hành động đã xảy ra và đã kết thúc ở thời gian xác định trong quá khứ.
Ví dụ:
I eated at 9 am
4. Thì tương lai đơn trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7:– Tương lai đơn cũng là một trong số các thì trong tiếng Anh lớp 7 quen thuộc với cấu trúc:
S + will / shall + V(nguyên thể không to) + O
S + be + going to + O
– Cách dùng:
+ Diễn tả hành động sẽ xảy ra trong tương lai
+ Khi dự đoán (dùng will hoặc be going to đều được)
+ Khi nói đến dự định trước (chỉ dùng be going to )
+ Diễn tả sự sẵn sàng, tình nguyện làm (Chỉ dùng will)
5. Thì hiện tại hoàn thành– Cấu trúc: S + have/ has + P2 + O
– Dấu hiệu nhận biết: Đây được cho là là phần ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 phức tạp nhất. học sinh có thể nhận biết qua các dấu hiệu: since, for, recently, just, ever, already, not…yet, never, before…
– Cách dùng:
+ Diễn tả hành động đã xảy ra trong quá khứ và vẫn tiếp tục kéo dài đến hiện tại
+ Chỉ sự lặp đi lặp lại của một hành động trong quá khứ
– Cách dùng since và for ở thì hiện tại hoàn thành:
+ Since + Mốc thời gian
+ For + khoảng thời gian
Ví dụ:
– I’ve been studied English for 5 years
– She has worked at this company since 2017
khi cộng một số có hai chữ số ở phần thập phân với một số có 1 chữ số ở phần thập phân bạn hà đã đặt tính sai như đặt tính cộng hai số tự nhiên vì vậy kết quả thu được thêm so với kết quả đúng là 181,35 tìm 2 số thập phân đó biết kết quả đúng của phép tính đó là 221,64
mọi người giúp mình giải nha nhớ viết cả cách trình bày bài ra cho mình nha giúp mik với
k trước cho có động lực đi đang nản
viết cách trình bày bài ra cho mình nha
Những câu văn, câu ca dao, ngạn ngữ, tục ngữ hay nào có thể vận dụng vào viết văn? ( Lấy 1 số ví dụ thui!!!)
Làm ơn làm ơn giúp mik với, nếu ai trả lời nhanh nhất thì mik sẽ **** cho nha!!!
Uống nước nhờ nguồn- Thành ngữ
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - tục ngữ
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư - tục ngữ
a) Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
- Huế là một trong những trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam.
(Huế)
- Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng).
(Khởi nghĩa Nông Văn Vân)
Trong đoạn văn trên ta thường gặp từ gì? Sau từ ấy người ta cung cấp một kiến thức như thế nào? Hãy nêu vai trò và đặc điểm của loại câu văn định nghĩa, giải thích trong văn bản thuyết minh.
b) Phương pháp liệt kê
Phương pháp liệt kê có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày tính chất sự việc. (trang 127 SGK Ngữ văn 8 tập 1)
c) Phương pháp nêu ví dụ
Chỉ ra và nêu tác dụng của các ví dụ trong đoạn trích (trang 127 SGK Ngữ văn 8 tập 1)
d) Phương pháp dùng số liệu, con số
Đoạn văn (trang 127 SGK Ngữ văn 8 tập 1) cung cấp những số liệu, con số nào? Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ vai trò của cỏ trong thành phố không?
e) Phương pháp so sánh
Đọc câu văn (trang 128 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và cho biết tác dụng của phương pháp so sánh.
f) Phương pháp phân loại phân tích
Hãy cho biết bài Huế đã trình bày đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào?
a, Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
+ Trong các câu văn trên người ta thường sử dụng nhiều từ "là. Sau từ đó người ta cung cấp tri thức về bản chất, đặc trưng của đối tượng.
+ Loại câu văn giải thích, định nghĩa trong thuyết minh có đặc điểm thường xuất hiện từ "là", đưa ra bản chất đối tượng.
b, Phương pháp liệt kê
Phương pháp liệt kê có tác dụng đưa ra hàng loạt số liệu, tính chất, đặc điểm của sự vật nào đó nhằm nhấn mạnh, khẳng định đối tượng cần thuyết minh làm rõ.
+ Đoạn Cây dừa Bình Định: liệt kê lợi ích từ tất cả các bộ phận của cây dừa đều hữu dụng.
+ Đoạn trích trong bài "Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 liệt kê hàng loạt tác hại của bao bì ni lông.
c, Phương pháp nêu ra ví dụ
- Nêu ví dụ là phương pháp thuyết minh có tính thuyết phục . Lấy dẫn chứng từ sách báo, đời sống để làm rõ điều mình trình bày.
+ Trong đoạn trích bài Ôn dịch, thuốc lá nêu ví dụ các nước phát triển xử phạt đối với người sử dụng thuốc lá.
d, Phương pháp dùng số liệu
- Phương pháp dùng số liệu là sử dụng những con số có tính định lượng để giải thích, minh họa, chứng minh cho một sự vật, hiện tượng nào đó.
e, Phương pháp so sánh
- Phương pháp so sánh trong văn thuyết minh là so sánh, đối chiếu một sự vật, hiện tượng nào đó trừu tượng, chưa thật gần gũi, còn mới mẻ với mọi người với những sự vật, hiện tượng thông thường, dễ gặp, dễ thấy.
f, Phương pháp phân loại, phân tích
- Áp dụng phương pháp phân loại, phân tích để làm rõ bản chất, đặc điểm của đối tượng, sự vật. Phương pháp này áp dụng với những đối tượng loại sự vật đa dạng, chia ra từng loại để trình bày.